Hình chóp đều có chiều cao h, diện tích đáy S. Khi đó, thể tích V của hình chóp đều bằng
A. S = 3S.h
B. V = S.h
C. V = 1 3 .S.h
D. V = 1 2 S.h
Một hình chóp có diện tích đáy là S và chiều cao của hình chóp là h. Thể tích của hình chóp đó là:
A. V = 1 2 S . h
B. V = 1 3 S . h
C. V = 1 4 S . h
D. V = S . h
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có chiều rộng a =5cm, chiều dài b =9cm và chiều cao h =8cm. Tính diện tích xung quanh (Sxq), diện tích toàn phần (Stp) và thể tích (V) của hình hộp này.
Cho một hình lăng trụ đứng có thể tích V, diện tích đáy là S, chiều cao hình lăng trụ được tính theo công thức:
A. h = 3 V S
B. h = S V
C. h = V S
D. h = 2 V S
Cho một hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hỏi công thức tính thể tích hình lăn trụ đứng là gì?
A. S.h
B. 1 2 S.h
C. 2S.h
D. 3S.h
a) Tính thể tích của hình chóp đều (h.136).
b) Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều (h.137).
(Hướng dẫn: Diện tích cần tính bằng tổng diện tích các mặt xung quanh. Các mặt xung quanh là những hình thang cân với cùng chiều cao, các cạnh đáy tương ứng bằng nhau, các cạnh bên bằng nhau).
Cho hình chóp đều SABCD với S là đỉnh và độ dài 1 cạnh đáy là 8cm,chiều cao hình chóp là 3cm.Tính a)Trung đoạn hình chóp b) Diện tích xung quanh,diện tích toàn phần,thể tích
câu 18 Hình lập phương có độ dài cạnh 4cm thì diện tích toàn phần S và thể tích V của nó
a) S=64cm2 ;V=69cm3
b) S=96cm2 ; V=64cm3
c) S=16cm2 ; V=64cm3
d) S=64cm2 ; V=16cm3
S.MNOPQR là một hình chóp lục giác đều (h.132). Bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy (đường tròn tâm H, đi qua sáu đỉnh của đáy) HM = 12cm (h.133), chiều cao SH = 35cm. Hãy tính:
a) Diện tích đáy và thể tích của hình chóp (biết √108 ≈ 10,39);
b) Độ dài cạnh bên SM và diện tích toàn phần của hình chóp (biết √1333 ≈ 36,51).