Có hai cách đánh giá như sau:
a. Trọng Thủy chỉ là một kẻ gián điệp, ngay cả việc yêu Mị Châu cũng chỉ là giả dối.
b. Giữa Trọng Thủy và Mị Châu có tình yêu chung thủy và hình ảnh "ngọc trai - giếng nước" đã ca ngợi mối tình đó.
(1) Quê hương tôi có cây bầu cây nhị
Tiếng " đàn kêu tích tịnh tình tang"
Có cô Tấm náu mình trong quả thị
Có người em may túi đúng ba gang
(2) Quê hương tôi có bà Trưng,bà Triệu
Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa trả thù chung
Ông Lê Lợi đã trường kỳ kháng chiến,
Hưng Đạo Vương đã mở ra hội Diên Hồng
(3) Quê Hương tôi có hát xòe,hát đúm
Có hội xuân liên tiếp những đêm chèo
Có Nguyễn Trãi có" Bình Ngô Đại Náo"
Có Nguyễn Du và có" Truyện Kiều"
câu 1:nêu nội dung của đoạn thơ trên
câu 2:Hãy chỉ ra:ba truyện cổ tích được gợi nhớ trong khổ (1)
câu 3: Xác định và nêu hiệu quả của một biện pháp nghê thuật của đoạn thơ
câu 4: Tình cảm của tác giả đối với những di sản tinh thần của dân tộc thể hiện qua đoạn thơ ( trình bày thành đoạn văn từ 5 đến 7 câu văn )
câu 5: Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học nhân gian (trong chương trình ngữ văn 10 mà em vừa mới học)( dài khoảng 20 dòng )
c. Nạn nhân của bi kịch tình yêu: – Mị Châu một lòng si mê và dành hết tình yêu cả đời mình cho Trọng Thủy, một tình yêu thuần nhất và chung thủy, không hề vụ lợi hay suy tính thiệt hơn, hết lòng tin tưởng và dâng toàn bộ trái tim cho Trọng Thủy mà chưa một lần suy nghĩ cho bản thân hay suy nghĩ cho quốc gia dân tộc. +Nàng ngây thơ tin tưởng vào tình yêu của mình và đồng thời cũng nghĩ rằng Trọng Thủy cũng dành cho mình những tình cảm trong sáng và sâu sắc hệt như nàng đối với hắn. +Yêu cầu xem nỏ thần, hay thỏa thuận việc tìm lại nhau lỡ như loạn lạc, đối với Mị Châu lại trở thành việc bình thường và nghiễm nhiên giữa các cặp vợ chồng ân ái. +Chuyện áo lông ngỗng, là nỗ lực của Mị Châu để bảo vệ mối duyên tơ, chứ nào đâu nghĩ đến cảnh diệt quốc và bi kịch những ngày sau vì sự mù quáng, tin tưởng của mình. => Cuối cùng đáp lại nàng đó chính là sự lừa dối và phản bội đầy đau đớn của Trọng Thủy, nàng bị đẩy vào bi kịch phản quốc, bi kịch phản bội vua cha và phải chịu cái chết đầy đau đớn và tội lỗi, chết mà vẫn còn mang nhiều uất hận ngàn năm khó rửa sạch. – Nhận được tình yêu của Trọng Thủy, nhưng đó lại là một tình yêu mang đầy tội lỗi, đau thương, bản thân Mị Châu sẽ chẳng bao giờ còn có thể chấp nhận được nữa, lòng nàng chỉ còn lại sự thù hận, chán ghét và tuyệt vọng. – Nàng chết đi máu nhỏ thành ngọc trai, một sự hóa thân không toàn thể hiện thái độ nghiêm khắc của nhân dân ta về những lỗi lầm không thể vãn hồi của nàng Mị Châu, nhưng đồng thời cũng thể hiện sự cảm thông thấu hiểu cho những bi kịch mà nàng phải gánh chịu. - Nghệ thuật: Sử dụng những chi tiết hư cấu kết hợp với các yếu tố lịch sử. ❤Dựa vào dàn ý làm giúp em thành bài văn ngắn ạ❤️
Cho bài ca dao :
“Em tưởng nước giếng sâu
Em nối sợi gầu dài
Ai ngờ nước giếng cạn
Em tiếc hoài sợi dây.”
1. Biện pháp tu từ trong bài ca dao là ?
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nói quá
2. Tâm sự của bài ca dao trên là tâm sự của ai với ai?
A. Em với chị. B. Người yêu với người yêu
C. Anh với em D. Chàng với nàng
3. Tâm sự trên được thể hiện ở yếu tố nào ?
A. Cách miêu tả giếng nước
B. Mối quan hệ giữa giếng sâu và gầu dài
C. Thể thơ và cách ngắt nhịp của bài ca dao
D. Hình ảnh và tâm trạng của nhân vật trữ tình
4. Nối cột A với cột B sao cho đúng.
Chi tiết máu của Mị Châu chảy xuống biển thành Ngọc nói lên điều gì ?
A. Minh chứng cho tấm lòng trong trắng, ngây thơ của Mị Châu.
B. Ngợi ca tình yêu và sự thủy chung của Mị Châu.
C. Bênh vực cái chết oan uổng của Mị Châu.
D. Lên án hành động tàn nhẫn của An Dương Vương.
Từ Truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thủy, nhận xét của em về chi tiết Mị Châu bị rùa vàng Kết tội là giặc, bị vua cha chém đầu, sau đó máu nàng rơi xuống biển hóa thành ngọc trai, thân xác nàng biến thành ngọc thạch.
Đánh giá về ý nghĩa của truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu-
Trọng Thủy” có ý kiến cho rằng:“ không thể có một thứ tình yêu lứa đôi đích
thực khi mối tình ấy đối lập với nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, đặt tình yêu cá nhân
lên trên vận mệnh quốc gia, dân tộc”.
Từ bi kịch tình yêu Mị Châu- Trọng Thủy trong truyền thuyết An Dương
Vương và Mị Châu- Trọng Thủy, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
ĐỀ: Đánh giá về ý nghĩa của truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy” có ý kiến cho rằng:“ không thể có một thứ tình yêu lứa đôi đích thực khi mối tình ấy đối lập với nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, đặt tình yêu cá nhân lên trên vận mệnh quốc gia, dân tộc”. Từ bị kịch tỉnh yêu Mị Châu- Trọng Thủy trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Mn giúp em với ạ.