S’ nằm gần trục chính hơn vật S nên thấu kính đã cho là thấu kính phân kì.
S’ nằm gần trục chính hơn vật S nên thấu kính đã cho là thấu kính phân kì.
Hình 44 -45.2 vẽ trục chính Δ của một thấu kính, S là một điểm sáng, S' là ảnh của S. Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F' của thấu kính đã cho.
Hình 44 -45.2 vẽ trục chính Δ của một thấu kính, S là một điểm sáng, S' là ảnh của S. Hãy cho biết S' là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao?
Hình 44 -45.3 vẽ trục chính Δ, quang tâm O, hai điểm F, F' của một thấu kính, hai tia ló 1, 2 của hai tia tới xuất phát từ một điểm sáng S. Thấu kính đã cho hội tụ hay phân kì?
Hình 42 – 43.2 SBT cho biết Δ là trục chính của một thấu kính, S là điểm sáng, S’ là ảnh của S tạo bởi thấu kính đó. Vì sao em biết thấu kính đó là hội tụ? Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O, hai tiêu điểm F, F’ của thấu kính đã cho.
Trên hình 42 – 43.3 SBT có vẽ trục chính Δ, quang tâm O, hai tiêu điểm F, F’ của một thấu kính, hai tia ló 1, 2 cho ảnh S’ của điểm sáng S. Vì sao em biết thấu kính đã cho là hội tụ?
Hình 42 – 43.2 SBT cho biết Δ là trục chính của một thấu kính, S là điểm sáng, S’ là ảnh của S tạo bởi thấu kính đó. S’ là ảnh thật hay ảnh ảo.
Hình vẽ sau cho biết △ là trục chính, của 1 thấu kính, S là điểm sáng, S' là ảnh của S tạo bởi thấu kính đó.
a) S' là ảnh thật hay ảo.
b) Vì sao em biết thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.
c) Bằng cách vẽ, hãy xác định quang tâm O, hai tiêu điểm F, F' của thấu kính đã cho.
Trên hình 42 – 43.4 SBT cho biết Δ là trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng, A'B' là ảnh của AB. Vì sao em biết thấu kính đã cho là hội tụ?
Một vật sáng AB=2cm hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự S=3cm. điểm A nằm trên trục chính các thấu kính d=7cm. dựng ảnh A'B' qua thấu kính hội tụ, nêu đặc điểm của ảnh