Chọn D
Vì thể tích ban đầu khi chưa có hòn đá là Vnước = 150 cm3.
Thể tích của nước và hòn đá sau khi thả hòn đá vào nước là Vnước+ đá = 200cm3.
Vậy thể tích hòn đá là: Vhòn đá = Vnước + đá - Vnước = 200 - 150 = 50(cm3)
Chọn D
Vì thể tích ban đầu khi chưa có hòn đá là Vnước = 150 cm3.
Thể tích của nước và hòn đá sau khi thả hòn đá vào nước là Vnước+ đá = 200cm3.
Vậy thể tích hòn đá là: Vhòn đá = Vnước + đá - Vnước = 200 - 150 = 50(cm3)
Hình vẽ 4.2 mô tả thí nghiệm đo thể tích của một hòn đá. Kết quả ghi thể tích của hòn đá trong trường hợp nào sau đây là đúng?
A. V = 35cm3
B. V = 30cm3
C. V = 40cm3
D. V = 32cm3
Hình sau mô tả thí nghiệm đo thể tích của một hòn đá. Kết quả ghi thể tích của hòn đá trong trường hợp nào sau đây là đúng?
A. V = 35 c m 3
B. V = 30 c m 3
C. V = 40 c m 3
D. V = 32 c m 3
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng?
A. V = 86cm3
B.V = 55cm3
C. V = 31cm3
D. V = 141cm3
Người ta dung một bình chia độ ghi tới cm3 chưa 50cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình là 81 c m 3 . Thể tích của hòn đá là?
A. 81 c m 3
B. 50 c m 3
C. 131 c m 3
D. 31 c m 3
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm 3 chứa 55 cm 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 cm 3 . Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng?
A. 86 c m 3
B. 55 c m 3
C. 31 c m 3
D. 141 c m 3
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới c m 3 chứa 55 c m 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 c m 3 . Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng?
A. V = 86 c m 3
B. V = 55 c m 3
C. V = 31 c m 3
D. V = 141 c m 3
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới c m 3 chứa 45 c m 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92 c m 3 . Thể tích của hòn đá là
A. 92 c m 3
B. 27 c m 3
C. 47 c m 3
D. 187 c m 3
Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó như hình 4.3a.
Hãy mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn vẽ ở hình 4.3
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới c m 3 chưa 65 c m 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mưc nước trong bình lên tới vạch 100 c m 3 . Thể tích hòn đá là
A. 65 c m 3
B. 100 c m 3
C. 35 c m 3
D. 165 c m 3