Muốn đưa thanh ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà không cần phải làm nguội thanh thì ta hơ nóng giá đo.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Muốn đưa thanh ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà không cần phải làm nguội thanh thì ta hơ nóng giá đo.
Hình 18.1 vẽ dụng cụ thí nghiệm chứng minh sự nở dài của vật rắn. Thanh ngang đặt vừa khít vào giá đo khi cả hai đều ở nhiệt độ trong phòng
Tại sao khi hơ nóng thanh ngang, ta lại không thể đưa được thanh này vào giá đo ?
Ô chữ về sự nở vì nhiệt
Hàng ngang
1. Một cách làm cho thể tích của vật rắn tăng.
2. Hiện tượng xảy ra khi vật rắn được nung nóng.
3. Một trong những nguyên nhân làm cho thể tích chất khí tăng.
4. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng.
5. Từ dùng để so sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau.
6. Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
7. Từ dùng để so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí và chất lỏng.
8. Đơn vị của đại lượng này là C 0 .
9. Từ dùng để chỉ sự thay đổi thể tích của vật rắn khi bị hơ nóng.
Hàng dọc được tô đậm
Từ xuất hiện nhiều nhất trong các bài từ 18 đến 21
Trò chơi ô chữ
Hàng ngang 1. Khi đo thể tích vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ, người ta phải dùng tới bình này.
2. Tên một dụng cụ được vẽ trong hình 2.1 SGK Vật lí 6.
3. Bình chia độ phải đặt theo phương này.
4. Tên dụng cụ mà học sinh dùng để vẽ đường thẳng.
5. Một tên gọi khác của thước dây.
6. Bình chia độ dùng để đo thể tích của chất này.
7. Việc làm cuối cùng khi đo độ dài hoặc thể tích.
8. Vật dùng để chứa chất lỏng tràn ra từ bình tràn.
9. Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo.
10. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên dụng cụ đo. Hàng dọc được tô đậm Từ nằm trong các ô in đậm theo hàng dọc chỉ tên của dụng cụ nào?
Hãy mô tả cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn và bình chứa theo dàn ý sau:
1. cách bố trí dụng cụ thí nghiệm
2. Các bước làm thí nghiệm:
Chú ý: -Vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ
-Không yêu cầu vẽ hình
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ………….. có thể gây ra ……………….. Vì thế mà ở chỗ tiếp nối của hai đầu thanh ray phải để ………….., một đầu cầu thép phải đặt trên ……………… b. Băng kép gồm hai thanh ……………… có bản chất ……………….. được tán chặt với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì …………….. khác nhau nên băng kép bị ………….. Do đó người ta ứng dụng tinh chất này vào việc ………………………….
Hình 19.7 vẽ thí nghiệm dùng để minh họa sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước. Hãy dựa vào hình để trả lời các câu hỏi sau:
Ở thí nghiệm hình 19.7a, nước được đưa tới nhiệt độ nào?
1/ Để đo nhiệt độ nước đang sôi, ta dùng nhiệt kế nào?
2a/ Một băng kép gồm một thanh Đồng và một thanh Kép. khi hơ nóng băng kép cong về phía thanh nào? Tại sao?
b/ một băng kép Đồng- Nhôm khi được làm lạnh nó sẽ cong về phía thanh nào? Tại sao?
Hãy đưa vào bảng ghi độ nở dài tính ra micromet (1 micromet = 0,001 milimet) của các thanh dài 1m, làm bằng các chất khác nhau, khi nhiệt độ tăng thêm 1 o C để trả lời các câu hỏi sau:
Thủy tinh chịu lửa | Thủy tinh thường | Hợp kim platinit | Sắt | Nhôm | Đồng |
3 | Từ 8 đến 9 | 9 | 12 | 22 | 29 |
Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa thì cốc không bị vỡ còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ?
2 thanh đồng và sắt có cùng chiều dài là 1,5m ở 30o C . Khi nung nóng lêm 1o Cthì chiều dài thanh đồng tăng thêm 0,027mm và chiều dài thanh sắt tăng thêm 0,018mm . Biết độ tăng độ đàio nở vì nhiệt tỉ lệ với đọ tăng nhiệt đọ của vật , hãy tính
a) chiều dài của thanh đồng ở 70o C .
b) khi nung thanh đồng đến 70o C thì phải nung thanh sắt đến bao nhiêu độ để hai thanh lại coschieeuf dài cuối cùng bằng nhau .
ai làm nhanh nhất thì mình tick người đấy nha .