Đáp án D
λ min = h c e U = 6 , 625.10 − 34 .3.10 8 1 , 6.10 − 19 .150.10 3 = 0 , 828 .10 − 11 m
Đáp án D
λ min = h c e U = 6 , 625.10 − 34 .3.10 8 1 , 6.10 − 19 .150.10 3 = 0 , 828 .10 − 11 m
Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống Rơnghen là 150 kV. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống Rơnghen phát ra bằng
A. 0,3456. 10 - 10 m.
B. 0,6625. 10 - 11 m.
C. 0,825. 10 - 9 m.
D. 0,828. 10 - 11 m.
Hiệu điện thế giữa hai anôt và catôt của một ống tia Rơnghen là 200 kV. Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra:
A. 5 , 7 . 10 - 11 m
B. 6 , 2 . 10 - 12 m
C. 6 . 10 - 14 m
D. 4 . 10 - 12 m
Hiệu điện thế giữa hai anôt và catôt của một ống tia Rơn – ghen là 200 kV.Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra
A. 5,7. 10 - 11 m
B. 6,2. 10 - 12 m
C. 6. 10 - 14 m
D. 4. 10 - 12 m
Hiệu điện thế giữa hai anôt và catôt của một ống tia Rơn – ghen là 200 kV.Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra
A. 5,7. 10 - 11 m
B. 6,2. 10 - 12 m
C. 6. 10 - 14 m
D. 4. 10 - 12 m
Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1 , 875 . 10 - 10 ( m ) . Để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là giảm bước sóng của nó, ta tăng hiệu điện thế hai cực của ống thêm 3300V. Tính bước sóng ngắn nhất ống phát ra khi đó
A. λ m i n = 1 , 2515 . 10 - 10 c m
B. λ m i n = 1 , 1525 . 10 - 10 c m
C. λ m i n = 1 , 1525 . 10 - 10 m
D. λ m i n = 1 , 2515 . 10 - 10 m
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 k V . Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống này phát ra là
A. 4,968.10 − 11 m
B. 2,50.10 − 10 m
C. 4,968.10 − 10 m
D. 2,50.10 − 11 m
Ống phát tia X có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U, phát tia X có bước sóng ngắn nhất là λ . Nếu tăng hiệu điện thế này thêm 5000V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất λ 1 . Nếu giảm hiệu điện thế này 2000V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất λ 2 = 5 / 3 λ 1 . Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ở catôt. Lấy h = 6,6. 10 - 34 J.s, c = 3. 10 8 m /s, e = 1,6. 10 - 19 C. Giá trị của λ 1 bằng
A.70,71 pm.
B. 117,86 pm.
C. 95 pm.
D. 99 pm
Ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng nhỏ nhất λ min = 5 A o khi hiệu điện thế đặt vào hai cực ống là U=2kV. Để tăng “độ cứng” của tia Rơnghen, người ta cho hiệu điện thế giữa hai cực thay đổi một lượng là ∆ U=500V. Bước sóng nhỏ nhất của tia X lúc đó bằng
A. 5 A o
B. 10 A o
C. 4 A o
D. 3 A o
Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơnghen là 15kV. Giả sử electron bật ra từ catôt có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là
A. 75,5. 10 - 12 m
B. 82,8. 10 - 12 m
C. 75,5. 10 - 10 m
D. 82,8. 10 - 10 m