Chọn đáp án A
Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng các electron liên kết được giải phóng trở thành các electron dẫn
Chọn đáp án A
Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng các electron liên kết được giải phóng trở thành các electron dẫn
Pin quang điện hoạt động dựa vào những nguyên tắc nào ?
A. Sự tạo thành hiệu điện thế điện hoá ở hai điện cực.
B. Sự tạo thành hiệu điện thế giữa hai đầu nóng lạnh khác nhau của một dây kim loại.
C. Hiện tượng quang điện trong - xảy ra bên cạnh một lớp chặn.
D. Sư tao thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loại.
Hãy chọn phát biểu đúng.
Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
B. giải phóng êlectron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
C. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
D. giải phóng êỉectron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion.
Hãy ghép nửa câu ở phần trên với nửa câu tương ứng ở phần dưới để thành một câu có nội dung đúng.
A. Pin hóa học …
B. Pin nhiệt điện …
C. Pin quang điện …
a) … hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạch một lớp chặn.
b) --- hoạt động dựa vào sự hình thành các hiệu điện thế hóa ở hai điện cực
c) …. Hoạt động dựa vào sự hình thành hiệu điện thế khi các electron tự do khuếch tán từ đầu nóng sang đầu lạnh của một dây kim loại.
Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là 1,88 μm. Lấy c = 3.108 m/s. Hiện tượng quang điện trong xảy ra khi chiếu vào chất này ánh sáng có tần số nhỏ nhất là
A. 1,452.1014 Hz.
B. 1,596.1014 Hz.
C. 1,875.1014 Hz.
D. 1,956.1014 Hz.
Chiếu tới bề mặt của một kim loại bức xạ có bước sóng λ , giới hạn quang điện của kim loại đó là λ 0 . Biết hằng số Plăng là h, vận tốc ánh sáng trong chân không là c. Để có hiện tượng quang điện xảy ra thìA
A. λ > λ 0
B. λ < h c λ 0
C. λ ≥ h c λ 0
D. λ ≤ λ 0
Giới hạn quang điện của đồng là. Trong chân không, chiếu ánh sáng đơn sắc vào một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng
A.
B.
C.
D.
Một quả cầu bằng nhôm được chiếu bởi bức xạ tử ngoại có bước sóng 83 nm xảy ra hiện tượng quang điện. Biết giới hạn quang điện của nhôm là 332nm. Cho rằng số Plăng 6 , 625 . 10 - 34 J s , tốc độ ánh sáng trong chân không 3 . 10 8 m / s . Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 7,5 (V/cm).
A. 0,018 m
B. 1,5 m
C. 0,2245 m
D. 0,015 m
Chiếu một bức xạ đơn sắc có tần số f vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài là λ0 thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra (electron bứt ra khỏi kim loại). Khi đó, ta có mối quan hệ đúng là (c là vận tốc ánh sáng trong chân không)
A. λ 0 > c f .
B. f < λ 0 c .
C. f < λ 0 c .
D. f < c λ 0 .
Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 μm. Trong chân không, chiếu ánh sáng đơn sắc vào một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng
A. 0,32 μm
B. 0,36 μm
C. 0,41 μm
D. 0,25 μm
Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 μm. Trong chân không, chiếu ánh sáng đơn sắc vào một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng
A. 0,32 μm.
B. 0,36 μm.
C. 0,41 μm.
D. 0,25 μm.