Đáp án B
+ Hiện tượng chiếu ánh sáng vào kim loại làm electron bật ra khỏi kim loại là hiện tượng quang điện ngoài.
Đáp án B
+ Hiện tượng chiếu ánh sáng vào kim loại làm electron bật ra khỏi kim loại là hiện tượng quang điện ngoài.
Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.
B. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.
C. Electron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác.
D. Electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
Hiện tượng chiếu ánh sáng vào kim loại làm electron từ kim loại bật ra là hiện tượng
A. tán xạ.
B. quang điện.
C. giao thoa.
D. phát quang
Hiện tượng chiếu sáng vào kim loại làm electron từ kim loại bật ra là hiện tượng
A. Tán xạ
B. Quang điện
C. Giao thoa
D. Phát quang
Chiếu một bức xạ đơn sắc có tần số f vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài là λ0 thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra (electron bứt ra khỏi kim loại). Khi đó, ta có mối quan hệ đúng là (c là vận tốc ánh sáng trong chân không)
A. λ 0 > c f .
B. f < λ 0 c .
C. f < λ 0 c .
D. f < c λ 0 .
Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng eclectron bị bứt ra khỏi kim loại
A. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.
B. Tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.
C. Chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bức xạ thích hợp.
D. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.
Chiếu ánh sáng nhìn thấy được vào chất nào dưới đây có thể gây ra hiện tượng quang điện trong ?
A. Điện môi. B. Kim loại.
C. Á kim. D. Chất bán dẫn.
Trong hiện tượng nào dưới đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện? Ánh sáng mặt trời chiếu vào?
A. mặt nước biển. B. lá cây.
C. mái ngói. D. tấm kim loại không sơn.
Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng. B. quang - phát quang.
C. hoá - phát quang. D. tán sắc ánh sáng.
Chiếu tới bề mặt của một kim loại bức xạ có bước sóng λ , giới hạn quang điện của kim loại đó là λ 0 . Biết hằng số Plăng là h, vận tốc ánh sáng trong chân không là c. Để có hiện tượng quang điện xảy ra thìA
A. λ > λ 0
B. λ < h c λ 0
C. λ ≥ h c λ 0
D. λ ≤ λ 0