Từ "nó" thay thế cho cụm từ "Cây đa Ấn Độ"
Chúc bạn học tốt!
Từ "nó" thay thế cho cụm từ "Cây đa Ấn Độ"
từ "nó" thay thế cho cụm từ "Cây đa Ấn Độ"
Từ nó thay thế cho cây đa Ấn Độ nhé
Từ "nó" thay thế cho cụm từ "Cây đa Ấn Độ"
Chúc bạn học tốt!
Từ "nó" thay thế cho cụm từ "Cây đa Ấn Độ"
từ "nó" thay thế cho cụm từ "Cây đa Ấn Độ"
Từ nó thay thế cho cây đa Ấn Độ nhé
Cô giáo đưa ra một đoạn văn bị khuyết câu mở đoạn như sau: […] Sen lan ra che kín mặt đầm, lá sen to xoè rộng, có cái nằm ngay trên mặt nước, có cái nhô cao lên như những chiếc dù xanh. Những búp sen tươi tắn vươn lên giữa biển lá xanh thẫm, trông như những ngọn lửa hồng. Lúc đã nở hết, bông sen xoè những cánh mỏng, mịn như lụa, cong cong tựa con thuyền tí hon. Giữa những cánh hoa là lớp nhuỵ vàng, thơm ngát. Nhiều bông hoa đã tàn, chỉ còn lại đài sen màu xanh ngọc, trong chứa đầy hạt non. Em hãy lựa chọn câu mở đoạn thích hợp nhất với nội dung đoạn văn của cô giáo.
Trong các ví dụ sau từ chín có nghĩa gốc như thế nào đó là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
A bài văn Lan viết có đủ chín
B nó nghĩ chín rồi mới nói
C họ ngượng chín cả mặt
D trên cây , những quả hồng chín đỏ mộng
Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?
Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.
A.Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ B. Thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối
C. Lặp từ ngữ, dùng từ nối D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nố
Câu 9: Thay các từ trùng lặp (in đậm) trong đoạn văn sau bằng các từ khác cho hợp lí:
Khi trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy Đác-uyn còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là nhà bác học rồi còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?”. Đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. Khi đã cao tuổi, Đác- uyn còn học thêm tiếng Đức. Con của Đác-uyn ngỏ ý muốn giúp Đác-uyn dịch các tài liệu tiếng Đức. Đác-uyn gạt đi. Cuối cùng, Đác-uyn đã đọc thông thạo tiếng Đức và nhiều thứ tiếng khác.
A. cha, ông, ông, ông, nhà bác học, ông.
B. Ông, cha, bác, ông, nhà bác học, ông
C. Ông, nhà bác học, Người, ông, bác, ông ta.
Câu 10: Hai câu văn sau liên kết với nhau bằng cách nào? "Loan đọc lá thư của chị Phương giữa một buổi chiều mưa. Ngồi bên cửa sổ nhìn ra, em bỗng thấy cây lá đỏ đẹp hơn và thấy quý cây lá đỏ hơn bao giờ hết." *
A. Thay thế từ ngữ
B. Lặp từ ngữ
C. Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ
D. Dùng từ ngữ nối
6. Câu nào dưới đây diễn đạt rõ ý, không mắc lỗi dùng từ ?
a. Con gà trống nhà em có cái mào đỏ rực.
b. Mõm chú thỏ nhọn hoắt lúc nào cũng động đậy.
c. Tai lợn luôn ngoe nguẩy như cái quạt nan bé xíu.
d. Tiếng gặm cỏ của con trâu nghe oàm oạp.
Hai câu “Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “ bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư”, liên kết với nhau bằng cách nào? Từ ngữ nào cho biết điều đó?
+ Bằng cách...........................................................................................................
+ Đó là từ...............................................................................................................
hai câu sau:"cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp,cho bữa ăn rét mướt trâu bò. vậy mà nó vẫn nồng nà hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà." được liên kiết với nhau bằng cách nào? những từ ngữ nào được dùng để liên kiết?
Khi những tai thỏ xoè ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm
..............................................................................................................................
một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là
...............................................................................................................................
một màu áo lục non lỗ đỗ .
.........................................
Xác định chủ ngữ vị ngữ trạng ngữ
Trong câu" Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ", từ nó được dùng như thế nào?
A. Là đại từ dùng để thay thế cho danh từ
B. Là đai từ thay thế cho cụm danh từ.
C. là đại từ thay thế cho cụm động từ.