Giống với hầu hết các loài chim, khác với thú ăn thịt ở chổ nhiều hơn cái diều, khác với thú ăn cỏ như trâu bò ở sách nhai lại.
Giống với hầu hết các loài chim, khác với thú ăn thịt ở chổ nhiều hơn cái diều, khác với thú ăn cỏ như trâu bò ở sách nhai lại.
Hệ tiêu hóa ở chim bồ câu có gì sai khác so với những động vật đã học trong nghành động vật có xương sống?
Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi theo 1 chiều, không bị trộn lẫn với chất thải, dịch tiêu hóa lại không bị hòa loãng. Đồng thời, với sự chuyên hóa cao của các bộ phận trong ống tiêu hóa mà hiệu quả tiêu hóa và hấp thụ thức ăn cao hơn động vật có túi tiêu hóa. Các loài động vật nào sau đây có ống tiêu hóa?
I. Động vật có xương sống (động vật thuộc các lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú).
II. Động vật ngành ruột khoang ( sứa, thủy tức, san hô...), giun dẹp ( sán lông, sán lá, sán dây...).
III. Động vật đơn bào (cơ thể được cấu tạo chỉ bằng một tế bào như trùng roi, trùng giày, amip...).
IV. Một số loài động vật không xương sống (giun đất, côn trùng...)
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
lập bảng so sánh các hệ cơ quan hô hấp bài tiết sinh sản tiêu hóa của các loài động vật có xương sống
Khi nói về quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể động vật và các khía cạnh liên quan, cho các phát biểu dưới đây:
(1). Hiệu quả trao đổi khí trong phổi người cao hơn so với phổi chim.
(2). Trao đổi khí ở chim là hệ thống trao đổi khí kép, dòng khí chỉ đi một chiều qua phổi. (3). Bề mặt trao đổi khí của các loài càng dày và ẩm thì hiệu quả trao đổi khí càng cao.
(4). Phương thức hô hấp của côn trùng khác biệt so với các loài động vật có xương sống, chúng không cần sắc tố hô hấp trong máu.
Số lượng các phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể động vật và các khía cạnh liên quan, cho các phát biểu dưới đây:
(1). Hiệu quả trao đổi khí trong phổi người cao hơn so với phổi chim.
(2). Trao đổi khí ở chim là hệ thống trao đổi khí kép, dòng khí chỉ đi một chiều qua phổi.
(3). Bề mặt trao đổi khí của các loài càng dày và ẩm thì hiệu quả trao đổi khí càng cao.
(4). Phương thức hô hấp của côn trùng khác biệt so với các loài động vật có xương sống, chúng không cần sắc tố hô hấp trong máu.
Số lượng các phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở động vật không xương sống thường có rất ít tập tính học được. Có bao nhiêu giải thích sau đây là đúng?
(1) Động vật không xương sống sống trong môi trường ổn định.
(2) Động vật không xương sống có tuổi thọ ngắn.
(3) Động vật không xương sống không thể hình thành mối liên hệ giữa các nơron.
(4) Động vật không xương sống có hệ thần kinh kém phát triển.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau về tiêu hóa ở động vật:
(1) Quá trình biến đổi thức ăn về mặt cơ học ở động vật nhai lại, xảy ra chủ yếu ở lần nhai thứ hai.
(2) Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn nhai kĩ hơn động vật nhai lại.
(3) Gà và chim ăn hạt không nhai, do vậy trong diều có nhiều dịch tiêu hóa để biến đổi thức ăn trước khi xuống ruột non.
(4) Ở động vật ăn thực vật, các loài thuộc lớp chim có dạ dày khỏe hơn cả.
Có bao nhiêu phát biểu sai?
A.1
B.2
C.3
D.4
Khi nói về quá trình tiêu hóa ở động vật, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
I. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa là tiêu hóa nội bào, nhờ các enzim thủy phân trong lizôxôm.
II. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa, quá trình tiêu hóa gồm cả tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
III. Tiêu hóa ở động vật đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa, với sự tham gia của các enzim chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào.
IV. Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn tạp diễn ra trong các cơ quan tiêu hóa.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các bằng chứng tiến hóa sau đây, những bằng chứng nào phản ánh hướng tiến hóa hội tụ (đồng quy)?
(1) Cá voi là động vật có vú, do thích nghi với đời sống dưới nước, các chi sau của chúng đã bị tiêu giảm chỉ còn lại di tích của xương đai hông, xương đùi, xương chày và hoàn toàn không dính với cột sống.
(2) Lưỡng tiêm là dạng còn sót lại của tổ tiên ngành dây sống gần như không biến đổi so với dạng nguyên thủy.
(3) Xương cùng, ruột thừa và răng khôn ở người tuy không còn chức năng nhưng vẫn không bị loại bỏ hoàn toàn mà vẫn di truyền từ đời này sang đời khác.
(4) Ngư long thuộc lớp bò sát đã bị diệt vong từ đại Trung sinh, cá mập thuộc lớp cá, cá voi thuộc lớp thú. Do thích nghi với môi trường nước nên hình dạng ngoài của chúng rất giống nhau.
(5) Cánh côn trùng phát triển từ mặt lưng của phần ngực, cánh chim và cánh dơi là biến dạng của chi trước. Do thực hiện chức năng giống nhau nên hình thái tương tự nhau
A. (1) và (3).
B. (4) và (5).
C. (2) và (4).
D. (1) và (5).