Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất của nước ta tập trung chủ yếu ở Nam bộ, riêng Nam Bộ chiếm 300 nghìn ha rừng ngập mặn trong tổng số 450 nghìn ha rừng ngập mặn cả nước (sgk Địa lí 12 trang 38)
=> Chọn đáp án D
Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất của nước ta tập trung chủ yếu ở Nam bộ, riêng Nam Bộ chiếm 300 nghìn ha rừng ngập mặn trong tổng số 450 nghìn ha rừng ngập mặn cả nước (sgk Địa lí 12 trang 38)
=> Chọn đáp án D
Rừng ngập mặn ven biển của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng: A. Bắc Trung Bộ B. Bắc Bộ C. Nam Trung Bộ D. Nam Bộ
Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất của nước ta tập trung chủ yếu ở
A. Bắc Bộ
B. Bắc Trung Bộ
C. Nam Trung Bộ
D. Nam Bộ
Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất của nước ta tập trung chủ yếu ở
A. Bắc Trung Bộ.
B. Bắc Bộ.
C. Nam Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất của nước ta tập trung chủ yếu ở vùng nào dưới đây?
A. Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Ý nghĩa quan trọng nhất của hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Đông Nam Bộ là:
A. tham quan du lịch.
B. cung cấp gỗ củi và diện tích cho nuôi trồng thủy sản.
C. bảo tồn những di tích thời kháng chiến chống Mĩ.
D. bảo tồn các hệ sinh thái rừng ngập mặn.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích các thế mạnh chủ yếu về tài nguyên và hạn chế đối với phát triển kinh tế - xã hội của ba miền địa lí tự nhiên nước ta (miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ).
Ý nghĩa quan trọng hàng đầu của hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Đông Nam Bộ là
A. tăng diện tích cho nuôi trồng thủy sản
B. đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái
C. bảo tồn hệ sinh thái ngập mặn của vùng
D. bảo tồn các di tích từ thời kháng chiến
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nơi phân bố chủ yếu của công nghiệp mía đường nước ta?
1) Đồng bằng sông Cửu Long.
2) Đông Nam Bộ.
3) Bắc Trung Bộ.
4) Duyên hải Nam Trung Bộ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Duyên hải Nam Trung Bộ có vai trò quan trọng hơn trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan, chủ yếu nhờ vào
A. các đường nối Tây Nguyên với cảng nước sâu.
B. hệ thống sân bay của vùng.
C. quốc lộ 1.
D. đường sắt Bắc - Nam.