Lễ hội là một trong những nét văn hóa của dân tộc ta, nó không chỉ là nơi để vui chơi giải trí mà nó còn là để cho nhân dân ta thể hiện mong ước hay nhớ ơn tổ tiên ông bà ta. Mỗi một quê hương có những lễ hội riêng, tiêu biểu có thể kể đến lễ hội cầu ngư – lễ hội cá ông.
Có thể nói nhắc đến cái tên lễ hội ấy thì chúng ta hẳn cũng biết là lễ hội của những ai. Nói đến cá thì chỉ có nói đến nhân dân vùng ven biển sinh sống bằng nghề đánh bắt cá. Chính đặc trưng ngành nghề ấy đã quyết định đến tín ngưỡng của họ. Những người sống ven biển miền trung thường có tục thờ ngư ông. Chính vì thế cho nên hàng năm họ thường tổ chức vào các năm giống như những hội ở miền Bắc. Họ quan niệm rằng là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển nói chung. Điều này đã trở thành một tín ngưỡng dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên.
Ở mỗi địa phương thì thời gian diễn ra lễ hội truyền thống lại diễn ra khác nhau. Ở Vũng Tàu thì được tổ chức vào 16, 17, 18 tháng 8 âm lịch hàng năm. Ở thành phố Hồ Chí Minh thì lại được tổ chức vào 14 – 17/18 âm lịch hàng năm. Nói chung dù diễn vào thời gian nào thì tất cả những lễ hội ấy đều nói lên được nét đặc trưng văn hóa của nhân dân ven biển. Đồng thời nó thể hiện khát vọng bình yên, cầu mong cuộc sống ấm no hạnh phúc thịnh vượng của họ. Lễ hội Ngư Ông còn là nơi cho mọi người tưởng nhớ đến việc báo nghĩa, đền ơn, uống nước nhớ nguồn.
Tiếp đến chúng ta đi vào phân tích phần lễ hội ngư ông. Trước hết là phần lễ thì bao gồm có hai phần:
Thứ nhất là lễ rước kiệu, lễ rước đó là của Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng ra biển. Khi ấy những ngư dân sống trên biển và bà con sẽ bày lễ vật ra nghênh đón với những khói nhang nghi ngút. Cùng với thuyền rồng rước thủy tướng, có hàng trăm ghe lớn nhỏ, trang hoàng lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ tháp tùng ra biển nghênh ông. Không khí đầy những mùi hương của hương án và bày trước mắt mọi người là những loại lễ. Trên các ghe lớn nhỏ này có chở hàng ngàn khách và bà con tham dự đoàn rước. Đoàn rước quay về bến nơi xuất phát, rước ông về lăng ông Thủy tướng. Tại bến một đoàn múa lân, sư tử, rồng đã đợi sẵn để đón ông về lăng. Có thể thấy lễ rước ông không những có sự trang nghiêm của khói hương nghi ngút mà còn có sự đầy đủ của lễ vật và âm nhạc rộn rã của múa lân.
Thứ hai là phần lễ tế. Nó diễn ra sau nghi thức cúng tế cổ truyền. Đó là các lễ cầu an, xây chầu đại bội, hát bội diễn ra tại lăng ông Thủy tướng.
Tiếp đến là phần hội thì trước thời điểm lễ hội, hàng trăm những chiếc thuyền của ngư dân được trang trí cờ hoa đẹp mắt neo đậu ở bến. Phần hội gồm các nghi thức rước Ông ra biển với hàng trăm ghe tàu lớn nhỏ cùng các lễ cúng trang trọng. Đó là không khí chung cho tất cả mọi nhà trên thành phố đó thế nhưng niềm vui ấy không chỉ có ở thành phố mà nó còn được thể hiện ở mọi nhà. Ở tại nhà suốt ngày lễ hội, các ngư dân mời nhau ăn uống, kể cả khách từ nơi xa đến cũng cùng nhau ăn uống, vui chơi, trò chuyện thân tình.
Như vậy qua đây ta thấy hiểu thêm về những lễ hội của đất nước, ngoài những lễ hội nổi tiếng ở miền Bắc thì giờ đây ta cũng bắt gặp một lễ hội cũng vui và ý nghĩa không kém là ngư ông. Có thể nói qua lễ hội ta thêm hiểu hơn những mong muốn tốt lành của những người ngư dân nơi vùng biển đầy sóng gió. Đặc biệt nó cũng trở thành một lễ hội truyền thống của những người dân nơi biển xa.
Mỗi vùng đất đều có một phong tục tập quán riêng. Và các lễ hội cũng vậy, không vùng nào giống vùng nào. Như thế mới tạo nên nét đặc trưng riêng của vùng đó. Tháng Giêng năm ngoái em có dịp được đi Hải Phòng và xem lễ hội Chùa Hương. Đây là lần đầu tiên em được chứng kiến cảnh mọi người và nhưng hành khách mọi miền đất nước đến đây du khách nước ngoài nườm nượp đổ về đây vừa để cầu mong một năm mới tốt lành, vừa để được đắm mình trong khung cảnh thần tiên của Hương Sơn đầy ấn tượng như thế này.
Lễ hội Chùa Hương. không phải vùng nào cũng có, ở quê em không có lễ hội này. Ở Hải Phòng, lễ hội Chùa Hương. được diễn ra vào mùa xuân , tết. Vì đây là thời điểm mọi người có thời gian vui chơi, nghỉ ngơi tham gia các lễ hội dành cho mùa xuân , mùa tết .
Ở đây người dân chuẩn bị một cái chùa thật to và thật rộng, . Để cho mọi ngườ lại phật và tham quan chùa .Thắng cảnh Hương Sơn thuộc huyện Mỹ Đức, Hà Nội cách trung tâm khoảng 70km về phía Tây Nam. Đi ô tô qua thị xã Hà Đông, Vân Đình, thẳng đến bến Đục thì dừng. Bắt đầu từ đây đã là địa phận Hương Sơn. Du khách xuống đò dọc, lướt theo dòng suối Yến trong xanh chảy giữa hai bên là cánh đồng lúa mơn mởn. Trước mắt là dãy núi trập trùng tím biếc, ẩn hiện trong mây trắng, đẹp vô cùng!
Hương Sơn là sự kết hợp tuyệt vời giữa kì công của Tạo hóa với bàn tay khéo léo, tài hoa của con người. Các ngôi chùa được xây dựng rải rác trên triền núi đá vôi, thấp thoáng dưới rừng cây xanh thẳm. Từ chân núi treo ngược lên hàng ngàn bậc đá cheo leo, gập ghềnh, khách hành hương sẽ lần lượt thắp nhang ở chùa Ngoài, rồi vào chùa Trong, lên chùa Giải Oan, chùa Thiên Trù với động Hinh Bồng, động Hương Tích…
Du khách lên xe ra về mà lòng bâng khuâng, lưu luyến, mong cho chóng đến mùa lễ hội năm sau. Chẳng ai bảo ai, mọi người cùng ngoái lại nhìn để in đậm thêm trong tâm tưởng bức tranh tuyệt mỹ của phong cảnh Hương Sơn, để càng thêm yêu mến, tự hào về giang sơn gấm vóc khi cuộc vui kết thúc mọi người ở đó con chụp chung một bức ảnh và bức ảnh đấy em còn giữ đến bây giờ . Em rất thích lễ hội chùa hương đây là kỉ niệm đáng nhớ nhất của em .
cảm ơn mn đã xem bài tả Lễ hội của mk ạ cảm ơn cô và các bn
chỗ em ko có nên em không thể tả
Tết cổ truyền là ngày lễ lớn nhất trong năm, mang ý nghĩa quan trọng. Nếu chúng ta từng biết đến một lễ Giáng sinh an lành và ý nghĩa đối với phương Tây (theo đạo Thiên chúa giáo) thì Tết Nguyên đán cũng được coi là một lễ “Giáng sinh” của người Việt Nam vậy. Với những tên gọi khác nhau như Tết cổ truyền, Tết Nguyên đán, Tết âm lịch, đều thể hiện ngày đặc biệt quan trọng trong năm. Thường thì Tết âm lịch sẽ rơi vào giữa tháng hai dương lịch, hoặc sớm hơn là và giữa tháng một. Các ngày lễ chính của Tết là ngày mùng 1,2,3. Nhưng để chuẩn bị cho những ngày trọng đại này thì thường từ 23 tháng chạp.
Để đón một cái Tết lớn trong năm, mọi người đều rất bận rộn chuẩn bị thật kĩ lưỡng và tất bật. Từ những ngày cuối tháng chạp (tức là tháng 12), mọi công tác chuẩn bị đều đã được bắt đầu. Trước tiên là ngày 23 tháng chạp âm lịch. Đây được coi là ngày tiễn ông Công, ông Táo về trời. Các sự tích kể lại rằng cứ vào ngày này hàng năm, thì các vị thần sẽ về chầu trời để báo cáo tình hình của dân chúng trong năm vừa qua. Vì vậy, đồ cúng gồm có mâm cơm chu toàn, tờ tiền, quần áo cho các vị thần và một con cá chép. Mâm cơm cúng không cần chuẩn bị quá cầu kì. Quần áo chuẩn bị gồm có mũ, áo, giày hài, có thể mua cả bộ người ta bán sẵn với các màu sắc khác nhau như vàng, đỏ, xanh…Cá chép được coi là “phương tiện” để các Táo lên chầu trời. Chọn cá không cần quá to nhưng phải khỏe, được đặt vào một bát nước, sau khi cúng xong thì phóng thích đi.
Đến ngày 30 tháng chạp âm lịch, đây là ngày cuối cùng của một năm, mọi người cũng chuẩn bị mâm cơm cúng nhà và được gọi là mâm cơm “tất niên”. Chuẩn bị cho mâm cơm này thì khá là cầu kì, thường là có đủ món canh, rau xào và thịt. Đặc biệt là không thể thiếu thịt gà. Gà làm sẵn và luộc ráo nước để cả con chuẩn bị cúng vào thời khắc quan trọng nhất trong năm đó là thời khắc sang canh. Một trong những công tác chuẩn bị quan trọng nhất cho ngày Tết cổ truyền đó chính là mâm ngũ quả. Đúng như cái tên gọi của nó, thường có năm quả đại diện cho những điều may mắn, tốt đẹp nhất trong năm. Tùy vào các vùng miền mà năm loại quả này được chọn khác nhau.
Bước sang thời khắc quan trọng nhất đó chính là ba ngày Tết. Mùng 1, mùng 2 và mùng 3 là những ngày đầu năm mới. Mọi người sẽ cùng nhau đi thăm hỏi và chúc Tết gia đình, người thân và bạn bè. Họ dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp nhất, ý nghĩa nhất. Một trong những điều thú vị nhất đó chính là tục lì xì đầu năm. Thường là người lớn sẽ lì xì (mừng tuổi) cho trẻ nhỏ với ý nghĩa mong mọi điều tốt lành sẽ đến với chúng. Hết ba ngày tết, mọi người lại quay về cuộc sống thường ngày với những tất bật, bộn bề.
Ngày Tết cổ truyền có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với người dân Việt Nam. Không chỉ là ngày đầu tiên trong năm mà còn mang ý nghĩa truyền thống văn hóa của người dân. Đó là phong tục, tập quán của Việt Nam. Ngày quan trọng với ý nghĩa tâm linh, mong mọi điều tốt lành, hạnh phúc sẽ đến với mọi nhà. Tết còn là nơi gia đình đoàn tụ, sum vầy, là nơi yêu thương trở về. Tết mang ý nghĩa giúp cho con người ta xích lại gần nhau hơn, thêm yêu thương và gắn bó.
Dù ai buôn đâu, bán đâu
Hễ trông thấy tháp chùa Dâu thì về
Dù ai buôn bán trăm nghề
Nhớ ngày mồng tám thì về hội Dâu.
Câu ca dao như một lời nhắc nhở các tín đồ phật giáo hãy nhớ về hội Dâu được tổ chức vào đầu xuân hàng năm.
Hội Dâu được tổ chức vào mồng 8 tháng 4 âm lịch hàng năm. Chùa Dâu là một ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, được xây dựng vào những năm đầu thế kỉ XV. Mặc dù vậy chùa Dâu vẫn giữ được những nét nguyên bản từ khi được xây dựng tới nay. Hàng năm, chùa Dâu thu hút rất nhiều tín đồ đến thắp hương, đặc biệt là vào dịp lễ hội. Vào mỗi dịp lễ hội, người dân háo hức tổ chức sửa sang chùa chiền. Ngay từ chiều mùng 7 đã có lễ rước các bà Dâu, bà Đậu, bà Dàn, bà Keo mà theo truyền thuyết bốn bà được tạc từ một cây dâu, chị cả là bà Dâu nên chùa Dâu được xây dựng lớn nhất. Đặc biệt vào ngày mồng 7, các vãi đến để cúng, quét dọn và làm lễ rửa chùa. Ngày hội chính diễn ra rất sôi động, náo nhiệt. Mọi người đến đây với lòng thành kính, kính mong đức phật ban cho sự an lành, ấm no. Chùa có rất nhiều gian, điện, đặc biệt có pho tượng Kim Đồng - Ngọc Nữ đạt đến chuẩn mực nghệ thuật cao với các tỉ lệ của người thật. Hành lang hai bên có những pho tượng với nhiều tư thế, nét mặt khác nhau. Người ta đến lỗ hội không chỉ để thắp hương, cầu an mà còn để vui chơi, đón không khí ngày xuân. Có rất nhiều trò chơi được tổ chức trong lễ hội như: đu quay, hát quan họ đối đáp, giao duyên giữa các liền anh, liền chị dưới thuyền rồng với những trang phục mớ ba, mớ bảy cổ truyền. Khắp sân chùa là những hàng bán đồ cúng, những nén hương trầm, hay những đồ chơi dân gian cho trẻ em như sáo, trống... hoặc chỉ là những bông lan thơm ngát. Tất cả tạo ra một không khí cộng đồng ấm cúng. Mọi người quên đi sự bận rộn, quên đi sự bon chen, thách thức để nhớ tới đức phật cùng sự thánh thiện, nhớ tới cõi bình an của tâm hồn. Khoảng 7 giờ sáng ngày 8/4, người ta đã nghe thấy tiếng chiêng, tiếng trống và tiếng cúng tế dâng sớ cầu mong bình an, lạy tạ các vị thánh thần, phật pháp của đội tế lễ tứ sắc chùa lập ra. Đặc biệt, ở lễ hội Dâu thờ Tứ Pháp là Pháp Vân (bà Dâu), Pháp Vũ, Pháp Điện, Pháp Lôi. Sau khi các cụ làm lễ xong, đoàn rước từ chùa Tổ bắt đầu quay về, hàng đoàn người kéo nhau đi theo hộ tống. Người đi đầu cầm bình nước, người thứ hai dâng hương, tiếp đó là đoàn kiệu được những trai tráng của lồng khiêng. Họ mặc những trang phục như quân tốt đỏ thời xưa, theo sau là các bà mặc áo nâu đội sớ. Người cầm nước vừa đi vừa cầm cành trúc vẩy nước vào những người xung quanh như ban sự may mắn cho mọi người. Người ta quan niệm rằng ai được vẩy nước vào sẽ may mắn, được Phật ban phước quanh năm và được Phật phù hộ, bảo vệ. Khi hội tan, mọi người về rồi thắp hương ở ngoài sân thờ nhớ lời hẹn gặp năm sau. Nhưng lạ lùng hơn hầu như năm nào sau hội trời cũng mưa và người dân cho đấy là lễ tẩy chùa, ở một khía cạnh nào đó thì đây được coi như một điều linh nghiệm huyền bí.
Các bạn không copy hay tham khảo và paste vào bài viết này nhé.
Cô xoá mỏi tay rồi.
Quê hương em có rất nhìu lễ hội vào những ngày nhân dịp đặc biệt.Và lễ hội mà quê em tổ chức nhiều nhất là hội KÉO CO.Nhắc đến kéo co thì sẽ cần những người khỏe mạnh chơi trò này.Làng em đã tổ chức hội thi kéo co,rất rất đông người tham gia,gần như cả làng.Tấp nập,hào hứng,vui vẻ chuyện trò.Khi xem hội ,thì thấy mỗi bên 10 người chơi.1 cái dây thừng ở giữa,2 bên ra sức kéo thật mạnh về phía mình,người đằng trước phải có lực khỏe thật.Bên nào mà kéo về thắg đều hò reo hô to 'hoan hô'.
Quê hương em cs làn điệu dân ca qua họ nổi tiếng , nói cs những cảnh đẹp nên thơ
Em chỉ nghĩ đc ở quê em zạy thui :v
Nơi em mấy bữa nay chưa tổ chức lễ hôi gì cả huhu
Ở quê tôi có rất nhiều lễ hội.Nhưng ngày hội mà tôi thích nhất chính là lễ hội Chùa Tam Thanh.Lễ hội chùa Tam Thanh thường diễn ra vào ngày 15 tháng Giêng hàng năm.Lễ hội này được tổ chức với ý nghĩa cầu mong một năm mới bình an,mạnh khỏe.
Lễ hội được diễn ra với các hoạt động tụng kinh, gõ mõ vào sáng sớm.Sau đó, các đội sư tử lên chùa múa lễ, người dân theo sau thắp hương,lễ phật. Quy trình tế lễ tương tự như ở các đình chùa khác,gồm: tuần hương,hoa,trà,tửu,đọc chúc văn và hóa vàng.
Tại chùa Tam Thanh, lễ hội được diễn ra với những màn trống hội rộn rã, những màn sư tử nhào lộn, tung múa uyển chuyển,điêu luyện,phối hợp ăn ý với đội múa rồng đã tạo ra một không khí ngày hội tưng bừng và náo nhiệt. Tiếp đó, nhân dân và du khách cùng vào chùa dâng hương,cầu nguyện những điều tốt đẹp,vãn cảnh động Tam Thanh và tham dự nhiều trò chơi mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc như: tung còn,đẩy gậy,kéo co,cờ tướng,đấu cờ người,…tạo nên không khí vui tươi, hào hứng trong suốt thời gian diễn ra lễ hội.
Nét đặc sắc trong lễ hội chùa Tam Thanh là lễ rước kiệu và bài vị danh nhân Ngô Thì Sĩ từ chùa Tam Giáo sang chùa Tam Thanh vào buổi sáng và rước ngược lại vào buổi chiều. Đoàn rước đi qua một số đường phố chính của thành phố.Tại đây, khi các dãy phố đoàn rước đi qua,bà con nhân dân hai bên đường sắm sửa lễ rất trang trọng để nghênh đón,niềm vui được nhân lên khi các đội múa sư tử và rồng ghé vào múa mừng chúc Tết,chúc xuân mới cho các gia đình. Đoàn rước đi đến đâu được mọi người hò reo,cổ vũ đón chào đến đó. Lễ rước kiệu và bài vị Đốc Trấn Ngô Thì Sĩ từ chùa Tam Giáo sang chùa Tam Thanh dự hội có ý nghĩa to lớn, góp phần giáo dục truyền thống lịch sử - văn hóa, niềm tự hào về các bậc tiền nhân,anh hùng có công với dân,với nước một cách sâu sắc.
Lễ hội là một trong những nét văn hóa của dân tộc ta, nó không chỉ là nơi để vui chơi giải trí mà nó còn là để cho nhân dân ta thể hiện mong ước hay nhớ ơn tổ tiên ông bà ta. Mỗi một quê hương có những lễ hội riêng, tiêu biểu có thể kể đến lễ hội cầu ngư – lễ hội cá ông.
Có thể nói nhắc đến cái tên lễ hội ấy thì chúng ta hẳn cũng biết là lễ hội của những ai. Nói đến cá thì chỉ có nói đến nhân dân vùng ven biển sinh sống bằng nghề đánh bắt cá. Chính đặc trưng ngành nghề ấy đã quyết định đến tín ngưỡng của họ. Những người sống ven biển miền trung thường có tục thờ ngư ông. Chính vì thế cho nên hàng năm họ thường tổ chức vào các năm giống như những hội ở miền Bắc. Họ quan niệm rằng là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển nói chung. Điều này đã trở thành một tín ngưỡng dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên.
Ở mỗi địa phương thì thời gian diễn ra lễ hội truyền thống lại diễn ra khác nhau. Ở Vũng Tàu thì được tổ chức vào 16, 17, 18 tháng 8 âm lịch hàng năm. Ở thành phố Hồ Chí Minh thì lại được tổ chức vào 14 – 17/18 âm lịch hàng năm. Nói chung dù diễn vào thời gian nào thì tất cả những lễ hội ấy đều nói lên được nét đặc trưng văn hóa của nhân dân ven biển. Đồng thời nó thể hiện khát vọng bình yên, cầu mong cuộc sống ấm no hạnh phúc thịnh vượng của họ. Lễ hội Ngư Ông còn là nơi cho mọi người tưởng nhớ đến việc báo nghĩa, đền ơn, uống nước nhớ nguồn.
Tiếp đến chúng ta đi vào phân tích phần lễ hội ngư ông. Trước hết là phần lễ thì bao gồm có hai phần:
Thứ nhất là lễ rước kiệu, lễ rước đó là của Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng ra biển. Khi ấy những ngư dân sống trên biển và bà con sẽ bày lễ vật ra nghênh đón với những khói nhang nghi ngút. Cùng với thuyền rồng rước thủy tướng, có hàng trăm ghe lớn nhỏ, trang hoàng lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ tháp tùng ra biển nghênh ông. Không khí đầy những mùi hương của hương án và bày trước mắt mọi người là những loại lễ. Trên các ghe lớn nhỏ này có chở hàng ngàn khách và bà con tham dự đoàn rước. Đoàn rước quay về bến nơi xuất phát, rước ông về lăng ông Thủy tướng. Tại bến một đoàn múa lân, sư tử, rồng đã đợi sẵn để đón ông về lăng. Có thể thấy lễ rước ông không những có sự trang nghiêm của khói hương nghi ngút mà còn có sự đầy đủ của lễ vật và âm nhạc rộn rã của múa lân.
Thứ hai là phần lễ tế. Nó diễn ra sau nghi thức cúng tế cổ truyền. Đó là các lễ cầu an, xây chầu đại bội, hát bội diễn ra tại lăng ông Thủy tướng.
Tiếp đến là phần hội thì trước thời điểm lễ hội, hàng trăm những chiếc thuyền của ngư dân được trang trí cờ hoa đẹp mắt neo đậu ở bến. Phần hội gồm các nghi thức rước Ông ra biển với hàng trăm ghe tàu lớn nhỏ cùng các lễ cúng trang trọng. Đó là không khí chung cho tất cả mọi nhà trên thành phố đó thế nhưng niềm vui ấy không chỉ có ở thành phố mà nó còn được thể hiện ở mọi nhà. Ở tại nhà suốt ngày lễ hội, các ngư dân mời nhau ăn uống, kể cả khách từ nơi xa đến cũng cùng nhau ăn uống, vui chơi, trò chuyện thân tình.
Như vậy qua đây ta thấy hiểu thêm về những lễ hội của đất nước, ngoài những lễ hội nổi tiếng ở miền Bắc thì giờ đây ta cũng bắt gặp một lễ hội cũng vui và ý nghĩa không kém là ngư ông. Có thể nói qua lễ hội ta thêm hiểu hơn những mong muốn tốt lành của những người ngư dân nơi vùng biển đầy sóng gió. Đặc biệt nó cũng trở thành một lễ hội truyền thống của những người dân nơi biển xa.
tết cổ truyền
Tết theo lịch, thì chỉ là 3 ngày đầu tiên của năm, tính theo ngày âm lịch. Nhưng cái tết cổ truyền thực sự trong tâm khảm người dân Việt ta, thường đã bắt đầu chộn rộn từ ngày đưa ông táo về trời. Từ ngày hôm đó, đất trời như sang trang mới với những cảm thức, tình tự riêng. Đó là cái tình của người, của cảnh khi đương mơ màng trong hơi xuân phơi phới.
Rõ ràng, cũng là mây đó, trời đó, nhưng dường như là đã khác đi nhiều. Bầu trời có lẽ cao và trong xanh hơn, cơn gió có lẽ mềm mại và tươi mới hơn, ánh nắng có lẽ dịu dàng và ấm áp hơn. Những “có lẽ” ấy không phải do đôi mắt nhìn thấy, mà là do tâm hồn của người ta cảm nhận được. Như nhà nghệ sĩ nào đó đã từng nói: “Vẻ đẹp không nằm ở đôi má hồng của người thiếu nữ, mà nằm trong đôi mắt của kẻ si tình”. Chính bởi người ta yêu mùa xuân, thích thú với ngày Tết, sung sướng khi năm mới sang, nên tự nhiên ta thấy đất trời thật là đẹp. Rõ ràng mới hôm qua, mọi thứ bình thường, vậy mà hôm nay, mọi thứ đã trở nên ngất ngây, mê say. Đó, chẳng phải là ma lực của ngày Tết hay sao?
Ngoài đường, trong nhà, mọi thứ dần đổi màu, thay áo cho hợp với Tết. Sắc đỏ, sắc vàng bỗng lên ngôi. Cái màu sắc mà hằng ngày người ta vẫn ít mặc, ít dùng nay lại trở thành màu được ưa chuộng nhất. Từ hoa, đồ trang trí, đến áo quần, giày dép, cứ đỏ và vàng là thích lắm. Khắp các con phố, cửa hiệu, đều rực rỡ sắc đỏ, sắc vàng. Khiến người ta càng thêm háo hức, mong chờ.
Trong cái đếm ngược mong chờ của bầy trẻ nhỏ, Tết cứ thế mà đủng đỉnh đến trước hiên nhà. Khi mà trong cơn gió, thoảng theo mùi hương trầm ngây ngất chính là khi Tết đã gõ cửa. Những bận rộn, tấp nập, dừng lại ở năm cũ, mọi người trở nên rảnh rang mà đoàn tụ, quây quần bên nhau. Nhà nào, cũng bày những quả, những bánh thật đẹp lên bàn thờ tổ tiên. Và trên chiếc bàn nhỏ tiếp khách, là bánh, là kẹo, là mứt, là hạt dưa. Rồi những đứa trẻ tay cầm kẹo, tay cầm lì xì, trên mình mặc chiếc áo mới mẹ mua mà đi chúc Tết trong niềm hân hoan phấn khởi. Người lớn thì ngồi bên những chén trà nóng, tỉ tê tâm sự những điều đã qua và chúc nhau điều may mắn trong năm mới.
em ko chép mạng cô ạ
Ở quê tôi có rất nhiều lễ hội.Nhưng ngày hội mà tôi thích nhất chính là lễ hội Chùa Tam Thanh.Lễ hội chùa Tam Thanh thường diễn ra vào ngày 15 tháng Giêng hàng năm.Lễ hội này được tổ chức với ý nghĩa cầu mong một năm mới bình an,mạnh khỏe.
Lễ hội được diễn ra với các hoạt động tụng kinh, gõ mõ vào sáng sớm.Sau đó, các đội sư tử lên chùa múa lễ, người dân theo sau thắp hương,lễ phật. Quy trình tế lễ tương tự như ở các đình chùa khác,gồm: tuần hương,hoa,trà,tửu,đọc chúc văn và hóa vàng.
Tại chùa Tam Thanh, lễ hội được diễn ra với những màn trống hội rộn rã, những màn sư tử nhào lộn, tung múa uyển chuyển,điêu luyện,phối hợp ăn ý với đội múa rồng đã tạo ra một không khí ngày hội tưng bừng và náo nhiệt. Tiếp đó, nhân dân và du khách cùng vào chùa dâng hương,cầu nguyện những điều tốt đẹp,vãn cảnh động Tam Thanh và tham dự nhiều trò chơi mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc như: tung còn,đẩy gậy,kéo co,cờ tướng,đấu cờ người,…tạo nên không khí vui tươi, hào hứng trong suốt thời gian diễn ra lễ hội.
Nét đặc sắc trong lễ hội chùa Tam Thanh là lễ rước kiệu và bài vị danh nhân Ngô Thì Sĩ từ chùa Tam Giáo sang chùa Tam Thanh vào buổi sáng và rước ngược lại vào buổi chiều. Đoàn rước đi qua một số đường phố chính của thành phố.Tại đây, khi các dãy phố đoàn rước đi qua,bà con nhân dân hai bên đường sắm sửa lễ rất trang trọng để nghênh đón,niềm vui được nhân lên khi các đội múa sư tử và rồng ghé vào múa mừng chúc Tết,chúc xuân mới cho các gia đình. Đoàn rước đi đến đâu được mọi người hò reo,cổ vũ đón chào đến đó. Lễ rước kiệu và bài vị Đốc Trấn Ngô Thì Sĩ từ chùa Tam Giáo sang chùa Tam Thanh dự hội có ý nghĩa to lớn, góp phần giáo dục truyền thống lịch sử - văn hóa, niềm tự hào về các bậc tiền nhân,anh hùng có công với dân,với nước một cách sâu sắc.
(Em đăng lại ạ,nó cứ trôi xuống hoài)
Mong cô tick ạ.Em cảm ơn cô.
Trong những ngày Tết cổ truyền của đất nước mình, em thích nhất là Tết Trung thu. Dịp Tết này diễn ra vào ngày 15 tháng 8 âm lịch hàng năm. Tối hôm đó, em cố gắng ăn cơm thật nhanh. Khoảng tám giờ, trẻ em trong làng bắt đầu với lễ hội Trung Thu của mình. Tất cả tụ họp lại khoảng sân rộng rãi ở nhà văn hóa xem tiết mục múa lân do các anh chị thanh thiếu niên biểu diễn. Tôi cùng các bạn trong xóm cũng rủ nhau đến tham gia. Dưới ánh trăng sáng, những con lân với màu sắc rực rỡ múa lượn từng vòng theo nhịp trống đánh dồn dập. Những chiếc đèn ông sao, đèn kéo quân… lấp lánh trong ánh trăng vàng. Sau đó là sự xuất hiện của chị Hằng và chú Cuội với những màn đối đáp hài hước. Tôi bất giác nhìn lên ánh trăng, nhớ đến câu chuyện cổ tích kể về chú cuội trên cung trăng. Và tự hỏi rằng, liệu trên cung trăng có chị Hằng và chú Cuội thật không? Cuối cùng là tiết mục phá cỗ được trẻ em chúng tôi chờ đợi nhất. Nào là bánh trung thu, mâm ngũ quả… trông thật hấp dẫn. Kết thúc buổi tiệc phá cỗ cũng là lúc phải ra về. Chúng tôi vừa đi trên con đường làng, vừa trò chuyện vui vẻ. Ánh trăng dường như cũng đang đi theo. Cả nhóm nhìn lên và cảm thấy đầy ngạc nhiên thích thú. Trung Thu là Tết của thiếu nhi. Vào những ngày nay, trẻ em đều cảm thấy vô cùng hạnh phúc.
bài này em từ viết ko chép mạng ạ
nếu chúng ta mà ở những ven hoặc gần sông Hông thì chúng ta ko lạ lẫm j vs hội đua thuyền hàng năm thường tổ chức
Đua thuyền là lễ hội truyền thống của dân tộc Việt Nam vs những nét đẹp của những con rồng đc in ở những con thuyền thi đấu tượng trưng cho người đã dựng nước đó là Lạc Long Quân.Hội đua thuyền thường đc tổ chức vào đầu năm (thường là vào những ngày tết) là mùa cs khí hậu mát mẻ dễ chịu.Vào cuộc thi thì các tráng sĩ khỏe mạnh hết sức mình để đưa thuyền về đích đầu tiên cùng vs những tiếng reo hò nhộn nhịp và náo nhiệt của cuộc đua . Có những em bé nhỏ bị mấy người lớn che ko nhìn thấy j hì đc bố mẹ cõng lên vai để xem.Khi khoảng 1 nửa thời gian đã trôi qua, các thuyễn đua đã thấm mệt vì đã cố hết sức,đây mới chính là thời gian gay cấn nhất . Các thuyền đua dốc hết sức mình và con thuyền số 1 đã về đích đầu tiên rồi đến 3,4,2,6,7 và cuối cùng là 5 . Các cổ động viên hạnh phúc ôm trầm lấy các chàng trai khỏe mạnh. Tuy con thuyền số 5 bị thua nhưng mọi người đều vui vẻ và hạnh phúc .
Lễ hội đua thuyền tổ chức là để thế hệ này tưởng nhớ đến những người đã đấu tranh anh dũng để bảo vệ đất nước thêm tươi đẹp . Em rất thích xem hội đua thuyền
Lễ hội là một trong những nét văn hóa của dân tộc ta, nó không chỉ là nơi để vui chơi giải trí mà nó còn là để cho nhân dân ta thể hiện mong ước hay nhớ ơn tổ tiên ông bà ta. Mỗi một quê hương có những lễ hội riêng, tiêu biểu có thể kể đến lễ hội cầu ngư – lễ hội cá ông.
Có thể nói nhắc đến cái tên lễ hội ấy thì chúng ta hẳn cũng biết là lễ hội của những ai. Nói đến cá thì chỉ có nói đến nhân dân vùng ven biển sinh sống bằng nghề đánh bắt cá. Chính đặc trưng ngành nghề ấy đã quyết định đến tín ngưỡng của họ. Những người sống ven biển miền trung thường có tục thờ ngư ông. Chính vì thế cho nên hàng năm họ thường tổ chức vào các năm giống như những hội ở miền Bắc. Họ quan niệm rằng là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển nói chung. Điều này đã trở thành một tín ngưỡng dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên.
Ở mỗi địa phương thì thời gian diễn ra lễ hội truyền thống lại diễn ra khác nhau. Ở Vũng Tàu thì được tổ chức vào 16, 17, 18 tháng 8 âm lịch hàng năm. Ở thành phố Hồ Chí Minh thì lại được tổ chức vào 14 – 17/18 âm lịch hàng năm. Nói chung dù diễn vào thời gian nào thì tất cả những lễ hội ấy đều nói lên được nét đặc trưng văn hóa của nhân dân ven biển. Đồng thời nó thể hiện khát vọng bình yên, cầu mong cuộc sống ấm no hạnh phúc thịnh vượng của họ. Lễ hội Ngư Ông còn là nơi cho mọi người tưởng nhớ đến việc báo nghĩa, đền ơn, uống nước nhớ nguồn.
Tiếp đến chúng ta đi vào phân tích phần lễ hội ngư ông. Trước hết là phần lễ thì bao gồm có hai phần:
Thứ nhất là lễ rước kiệu, lễ rước đó là của Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng ra biển. Khi ấy những ngư dân sống trên biển và bà con sẽ bày lễ vật ra nghênh đón với những khói nhang nghi ngút. Cùng với thuyền rồng rước thủy tướng, có hàng trăm ghe lớn nhỏ, trang hoàng lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ tháp tùng ra biển nghênh ông. Không khí đầy những mùi hương của hương án và bày trước mắt mọi người là những loại lễ. Trên các ghe lớn nhỏ này có chở hàng ngàn khách và bà con tham dự đoàn rước. Đoàn rước quay về bến nơi xuất phát, rước ông về lăng ông Thủy tướng. Tại bến một đoàn múa lân, sư tử, rồng đã đợi sẵn để đón ông về lăng. Có thể thấy lễ rước ông không những có sự trang nghiêm của khói hương nghi ngút mà còn có sự đầy đủ của lễ vật và âm nhạc rộn rã của múa lân.
Thứ hai là phần lễ tế. Nó diễn ra sau nghi thức cúng tế cổ truyền. Đó là các lễ cầu an, xây chầu đại bội, hát bội diễn ra tại lăng ông Thủy tướng.
Tiếp đến là phần hội thì trước thời điểm lễ hội, hàng trăm những chiếc thuyền của ngư dân được trang trí cờ hoa đẹp mắt neo đậu ở bến. Phần hội gồm các nghi thức rước Ông ra biển với hàng trăm ghe tàu lớn nhỏ cùng các lễ cúng trang trọng. Đó là không khí chung cho tất cả mọi nhà trên thành phố đó thế nhưng niềm vui ấy không chỉ có ở thành phố mà nó còn được thể hiện ở mọi nhà. Ở tại nhà suốt ngày lễ hội, các ngư dân mời nhau ăn uống, kể cả khách từ nơi xa đến cũng cùng nhau ăn uống, vui chơi, trò chuyện thân tình.
Như vậy qua đây ta thấy hiểu thêm về những lễ hội của đất nước, ngoài những lễ hội nổi tiếng ở miền Bắc thì giờ đây ta cũng bắt gặp một lễ hội cũng vui và ý nghĩa không kém là ngư ông. Có thể nói qua lễ hội ta thêm hiểu hơn những mong muốn tốt lành của những người ngư dân nơi vùng biển đầy sóng gió. Đặc biệt nó cũng trở thành một lễ hội truyền thống của những người dân nơi biển xa
Mỗi vùng đất đều có một phong tục tập quán riêng. Và các lễ hội cũng vậy, không vùng nào giống vùng nào. Như thế mới tạo nên nét đặc trưng riêng của vùng đó. Tháng Giêng năm ngoái em có dịp được đi Hải Phòng và xem lễ hội Chọi trâu. Đây là lần đầu tiên em được chứng kiến cảnh chọi trâu đầy ấn tượng như thế này.
Lễ hội Chọi trâu không phải vùng nào cũng có, ở quê em không có lễ hội này. Ở Hải Phòng, lễ hội Chọi trâu được diễn ra vào mùa xuân. Vì đây là thời điểm mọi người có thời gian vui chơi, nghỉ ngơi tham gia các lễ hội dành cho mùa xuân.
Ở đây người dân chuẩn bị một cái sân thật to và thật rộng, hai làng sẽ chuẩn bị hai con trâu khỏe nhất mang ra chọi nhau. Khi con trâu nào ngã quỵ trước là thua cuộc và ngược lại. Hai con trâu chọi có màu đen thẫm, làn da bóng nhẫy nhìn rất khỏe khoắn và đầy sức mạnh. Hai đôi mắt long lanh của hai chú trâu cứ nhìn chằm chằm vào nhau.
Hai con trâu bắt đầu tiến gần lại với nhau, chân đạp đạp xuống đất và mũi không ngừng thở. Sừng trâu cong vút lên, khỏe mạnh và hình như chúng đang chuẩn bị tâm thế để bước vào cuộc chiến gay go, ác liệt nhất. Hai chú trâu cứ thế lao vào nhau, sừng cọ nhau, húc nhau và xô đẩy nhau không phân thắng bại.
Xung quanh tiếng hò hét của những người dân khiến cho không khí của lễ hội chọi trâu trở nên náo nhiệt và vui vẻ hơn bao giờ hết. Hai chú trâu đang hì hục chiến đấu ở trên sân nền cỏ, chân của chúng làm cho những đám bỏ bị bật gốc trơ trọi ở trên mặt đất. Thi thoảng chú trâu kia húc mạnh chú trâu này khiến cho chân của trâu bị lún xuống một hố nông nhưng cũng đủ khiến cho người xem cảm thấy trận chiến đang diễn ra ác liệt.
Chú trâu làng bên vì có sức khỏe dai và mạnh hơn nên đã húc chú trâu làng bạn một cái. Nhưng may sao chú trâu kia có sức kháng cự nên bật lại. Cả hai chú vẫn đang khiến người xem thót tim không biết bao nhiêu lần. Nhưng cuối cùng chú trâu to con hơn của làng bên đã làm ngã khuỵu chú trâu còn lại và kết quả lễ hội chọi trâu đã được công bố. Em rất ấn tượng với lễ hội này ở Hải Phòng. /////
Mỗi vùng đất đều có một phong tục tập quán riêng. Và các lễ hội cũng vậy, không vùng nào giống vùng nào. Như thế mới tạo nên nét đặc trưng riêng của vùng đó. Tháng Giêng năm ngoái em có dịp được đi Hải Phòng và xem lễ hội Chùa Hương. Đây là lần đầu tiên em được chứng kiến cảnh mọi người và nhưng hành khách mọi miền đất nước đến đây du khách nước ngoài nườm nượp đổ về đây vừa để cầu mong một năm mới tốt lành, vừa để được đắm mình trong khung cảnh thần tiên của Hương Sơn đầy ấn tượng như thế này.
Lễ hội Chùa Hương. không phải vùng nào cũng có, ở quê em không có lễ hội này. Ở Hải Phòng, lễ hội Chùa Hương. được diễn ra vào mùa xuân , tết. Vì đây là thời điểm mọi người có thời gian vui chơi, nghỉ ngơi tham gia các lễ hội dành cho mùa xuân , mùa tết .
Ở đây người dân chuẩn bị một cái chùa thật to và thật rộng, . Để cho mọi ngườ lại phật và tham quan chùa .Thắng cảnh Hương Sơn thuộc huyện Mỹ Đức, Hà Nội cách trung tâm khoảng 70km về phía Tây Nam. Đi ô tô qua thị xã Hà Đông, Vân Đình, thẳng đến bến Đục thì dừng. Bắt đầu từ đây đã là địa phận Hương Sơn. Du khách xuống đò dọc, lướt theo dòng suối Yến trong xanh chảy giữa hai bên là cánh đồng lúa mơn mởn. Trước mắt là dãy núi trập trùng tím biếc, ẩn hiện trong mây trắng, đẹp vô cùng!
Hương Sơn là sự kết hợp tuyệt vời giữa kì công của Tạo hóa với bàn tay khéo léo, tài hoa của con người. Các ngôi chùa được xây dựng rải rác trên triền núi đá vôi, thấp thoáng dưới rừng cây xanh thẳm. Từ chân núi treo ngược lên hàng ngàn bậc đá cheo leo, gập ghềnh, khách hành hương sẽ lần lượt thắp nhang ở chùa Ngoài, rồi vào chùa Trong, lên chùa Giải Oan, chùa Thiên Trù với động Hinh Bồng, động Hương Tích…
Du khách lên xe ra về mà lòng bâng khuâng, lưu luyến, mong cho chóng đến mùa lễ hội năm sau. Chẳng ai bảo ai, mọi người cùng ngoái lại nhìn để in đậm thêm trong tâm tưởng bức tranh tuyệt mỹ của phong cảnh Hương Sơn, để càng thêm yêu mến, tự hào về giang sơn gấm vóc khi cuộc vui kết thúc mọi người ở đó con chụp chung một bức ảnh và bức ảnh đấy em còn giữ đến bây giờ . Em rất thích lễ hội chùa hương đây là kỉ niệm đáng nhớ nhất của em .
Quê em ở Thanh Thủy,Phú Thọ, nơi có di tích lịch sử Đền Hùng nổi tiếng khắp cả nước. Hàng năm, cứ đến ngày 10 - 3 âm lịch là người dân ở khắp mọi nơi đều kéo về đây để dự lễ hội đền hùng.
Dù ai đi ngược về xuôi,
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
Lễ hội đền Hùng, còn gọi là Giỗ tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn để người dân tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.Tại đây em được chứng kiến lễ rước kiệu vua với rất nhiều cờ, hoa, lọng, kiệu đủ màu sắc sặc sỡ và lễ dâng hương linh thiêng trên Đền Thượng để tỏ lòng biết ơn các vua Hùng.Sau lễ rước kiệu vua và lễ dâng hương là các trò chơi dân gian đặc sắc như: hát xoan (hát ghẹo), thi vật, thi kéo co,bơi trải,...
Em rất thích lễ hội đền Hùng và tự hào vì được sinh ra,lớn lên ở vùng quê Phú Thọ.
Mỗi vùng đất đều có một phong tục tập quán riêng. Và các lễ hội cũng vậy, không vùng nào giống vùng nào. Như thế mới tạo nên nét đặc trưng riêng của vùng đó. Tháng Giêng năm ngoái em có dịp được đi Hải Phòng và xem lễ hội Chùa Hương. Đây là lần đầu tiên em được chứng kiến cảnh mọi người và nhưng hành khách mọi miền đất nước đến đây du khách nước ngoài nườm nượp đổ về đây vừa để cầu mong một năm mới tốt lành, vừa để được đắm mình trong khung cảnh thần tiên của Hương Sơn đầy ấn tượng như thế này.
Lễ hội Chùa Hương. không phải vùng nào cũng có, ở quê em không có lễ hội này. Ở Hải Phòng, lễ hội Chùa Hương. được diễn ra vào mùa xuân , tết. Vì đây là thời điểm mọi người có thời gian vui chơi, nghỉ ngơi tham gia các lễ hội dành cho mùa xuân , mùa tết .
Ở đây người dân chuẩn bị một cái chùa thật to và thật rộng, . Để cho mọi ngườ lại phật và tham quan chùa .Thắng cảnh Hương Sơn thuộc huyện Mỹ Đức, Hà Nội cách trung tâm khoảng 70km về phía Tây Nam. Đi ô tô qua thị xã Hà Đông, Vân Đình, thẳng đến bến Đục thì dừng. Bắt đầu từ đây đã là địa phận Hương Sơn. Du khách xuống đò dọc, lướt theo dòng suối Yến trong xanh chảy giữa hai bên là cánh đồng lúa mơn mởn. Trước mắt là dãy núi trập trùng tím biếc, ẩn hiện trong mây trắng, đẹp vô cùng!
Hương Sơn là sự kết hợp tuyệt vời giữa kì công của Tạo hóa với bàn tay khéo léo, tài hoa của con người. Các ngôi chùa được xây dựng rải rác trên triền núi đá vôi, thấp thoáng dưới rừng cây xanh thẳm. Từ chân núi treo ngược lên hàng ngàn bậc đá cheo leo, gập ghềnh, khách hành hương sẽ lần lượt thắp nhang ở chùa Ngoài, rồi vào chùa Trong, lên chùa Giải Oan, chùa Thiên Trù với động Hinh Bồng, động Hương Tích…
Du khách lên xe ra về mà lòng bâng khuâng, lưu luyến, mong cho chóng đến mùa lễ hội năm sau. Chẳng ai bảo ai, mọi người cùng ngoái lại nhìn để in đậm thêm trong tâm tưởng bức tranh tuyệt mỹ của phong cảnh Hương Sơn, để càng thêm yêu mến, tự hào về giang sơn gấm vóc khi cuộc vui kết thúc mọi người ở đó con chụp chung một bức ảnh và bức ảnh đấy em còn giữ đến bây giờ . Em rất thích lễ hội chùa hương đây là kỉ niệm đáng nhớ nhất của em .
cảm ơn mn đã xem bài tả Lễ hội của mk ạ cảm ơn cô và các bn
104 dm2 3cm2 = dm2 12ha = m2 7900ha= km2
Mỗi vùng đất đều có một phong tục tập quán riêng. Và các lễ hội cũng vậy, không vùng nào giống vùng nào. Như thế mới tạo nên nét đặc trưng riêng của vùng đó. Tháng Giêng năm ngoái em có dịp được đi Hải Phòng và xem lễ hội Chọi trâu. Đây là lần đầu tiên em được chứng kiến cảnh chọi trâu đầy ấn tượng như thế này.
Lễ hội Chọi trâu không phải vùng nào cũng có, ở quê em không có lễ hội này. Ở Hải Phòng, lễ hội Chọi trâu được diễn ra vào mùa xuân. Vì đây là thời điểm mọi người có thời gian vui chơi, nghỉ ngơi tham gia các lễ hội dành cho mùa xuân.
Ở đây người dân chuẩn bị một cái sân thật to và thật rộng, hai làng sẽ chuẩn bị hai con trâu khỏe nhất mang ra chọi nhau. Khi con trâu nào ngã quỵ trước là thua cuộc và ngược lại. Hai con trâu chọi có màu đen thẫm, làn da bóng nhẫy nhìn rất khỏe khoắn và đầy sức mạnh. Hai đôi mắt long lanh của hai chú trâu cứ nhìn chằm chằm vào nhau.
Hai con trâu bắt đầu tiến gần lại với nhau, chân đạp đạp xuống đất và mũi không ngừng thở. Sừng trâu cong vút lên, khỏe mạnh và hình như chúng đang chuẩn bị tâm thế để bước vào cuộc chiến gay go, ác liệt nhất. Hai chú trâu cứ thế lao vào nhau, sừng cọ nhau, húc nhau và xô đẩy nhau không phân thắng bại.
Xung quanh tiếng hò hét của những người dân khiến cho không khí của lễ hội chọi trâu trở nên náo nhiệt và vui vẻ hơn bao giờ hết. Hai chú trâu đang hì hục chiến đấu ở trên sân nền cỏ, chân của chúng làm cho những đám bỏ bị bật gốc trơ trọi ở trên mặt đất. Thi thoảng chú trâu kia húc mạnh chú trâu này khiến cho chân của trâu bị lún xuống một hố nông nhưng cũng đủ khiến cho người xem cảm thấy trận chiến đang diễn ra ác liệt.
Chú trâu làng bên vì có sức khỏe dai và mạnh hơn nên đã húc chú trâu làng bạn một cái. Nhưng may sao chú trâu kia có sức kháng cự nên bật lại. Cả hai chú vẫn đang khiến người xem thót tim không biết bao nhiêu lần. Nhưng cuối cùng chú trâu to con hơn của làng bên đã làm ngã khuỵu chú trâu còn lại và kết quả lễ hội chọi trâu đã được công bố. Em rất ấn tượng với lễ hội này ở Hải Phòng.
Lễ hội là một trong những nét văn hóa của dân tộc ta, nó không chỉ là nơi để vui chơi giải trí mà nó còn là để cho nhân dân ta thể hiện mong ước hay nhớ ơn tổ tiên ông bà ta. Mỗi một quê hương có những lễ hội riêng, tiêu biểu có thể kể đến lễ hội cầu ngư – lễ hội cá ông.
Có thể nói nhắc đến cái tên lễ hội ấy thì chúng ta hẳn cũng biết là lễ hội của những ai. Nói đến cá thì chỉ có nói đến nhân dân vùng ven biển sinh sống bằng nghề đánh bắt cá. Chính đặc trưng ngành nghề ấy đã quyết định đến tín ngưỡng của họ. Những người sống ven biển miền trung thường có tục thờ ngư ông. Chính vì thế cho nên hàng năm họ thường tổ chức vào các năm giống như những hội ở miền Bắc. Họ quan niệm rằng là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển nói chung. Điều này đã trở thành một tín ngưỡng dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên.
Ở mỗi địa phương thì thời gian diễn ra lễ hội truyền thống lại diễn ra khác nhau. Ở Vũng Tàu thì được tổ chức vào 16, 17, 18 tháng 8 âm lịch hàng năm. Ở thành phố Hồ Chí Minh thì lại được tổ chức vào 14 – 17/18 âm lịch hàng năm. Nói chung dù diễn vào thời gian nào thì tất cả những lễ hội ấy đều nói lên được nét đặc trưng văn hóa của nhân dân ven biển. Đồng thời nó thể hiện khát vọng bình yên, cầu mong cuộc sống ấm no hạnh phúc thịnh vượng của họ. Lễ hội Ngư Ông còn là nơi cho mọi người tưởng nhớ đến việc báo nghĩa, đền ơn, uống nước nhớ nguồn.
Tiếp đến chúng ta đi vào phân tích phần lễ hội ngư ông. Trước hết là phần lễ thì bao gồm có hai phần:
Thứ nhất là lễ rước kiệu, lễ rước đó là của Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng ra biển. Khi ấy những ngư dân sống trên biển và bà con sẽ bày lễ vật ra nghênh đón với những khói nhang nghi ngút. Cùng với thuyền rồng rước thủy tướng, có hàng trăm ghe lớn nhỏ, trang hoàng lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ tháp tùng ra biển nghênh ông. Không khí đầy những mùi hương của hương án và bày trước mắt mọi người là những loại lễ. Trên các ghe lớn nhỏ này có chở hàng ngàn khách và bà con tham dự đoàn rước. Đoàn rước quay về bến nơi xuất phát, rước ông về lăng ông Thủy tướng. Tại bến một đoàn múa lân, sư tử, rồng đã đợi sẵn để đón ông về lăng. Có thể thấy lễ rước ông không những có sự trang nghiêm của khói hương nghi ngút mà còn có sự đầy đủ của lễ vật và âm nhạc rộn rã của múa lân.
Thứ hai là phần lễ tế. Nó diễn ra sau nghi thức cúng tế cổ truyền. Đó là các lễ cầu an, xây chầu đại bội, hát bội diễn ra tại lăng ông Thủy tướng.
Tiếp đến là phần hội thì trước thời điểm lễ hội, hàng trăm những chiếc thuyền của ngư dân được trang trí cờ hoa đẹp mắt neo đậu ở bến. Phần hội gồm các nghi thức rước Ông ra biển với hàng trăm ghe tàu lớn nhỏ cùng các lễ cúng trang trọng. Đó là không khí chung cho tất cả mọi nhà trên thành phố đó thế nhưng niềm vui ấy không chỉ có ở thành phố mà nó còn được thể hiện ở mọi nhà. Ở tại nhà suốt ngày lễ hội, các ngư dân mời nhau ăn uống, kể cả khách từ nơi xa đến cũng cùng nhau ăn uống, vui chơi, trò chuyện thân tình.
Như vậy qua đây ta thấy hiểu thêm về những lễ hội của đất nước, ngoài những lễ hội nổi tiếng ở miền Bắc thì giờ đây ta cũng bắt gặp một lễ hội cũng vui và ý nghĩa không kém là ngư ông. Có thể nói qua lễ hội ta thêm hiểu hơn những mong muốn tốt lành của những người ngư dân nơi vùng biển đầy sóng gió. Đặc biệt nó cũng trở thành một lễ hội truyền thống của những người dân nơi biển xa.
diện tích của hình thoi là;
1/2 (40x15)= bao nhiêu vậy mn ?