\(\sqrt{\frac{1}{49}}=\frac{1}{7}\)
Từ đây ta có :
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{\frac{1}{49}}=\frac{1}{7}\\\frac{1}{7}\ne\frac{-1}{7}\\\sqrt{\frac{1}{49}}\ne\frac{-1}{7}\end{cases}}\)
Nhưng \(\left(-\frac{1}{7}\right)^2=\frac{1}{49}\Rightarrow\sqrt{\frac{1}{49}}=-\frac{1}{7}\) chứ bạn?
Nguồn Wiki: " Ví dụ, 4 và −4 là căn bậc hai của 16 vì 42 = (−4)2 = 16 "
Bạn hỏi thế thì mình cũng chịu rồi :))
Nhưng :
+) Mọi số dương a đều có căn bậc 2 là \(\sqrt{a}\)
+) Mọi số âm b đều không có căn bậc 2
+) Căn bậc âm được kí hiệu với số dương c là \(-\sqrt{c}\)
Nhưng trên Wiki cũng viết : " Mọi số thực a không âm đều có một căn bậc hai không âm duy nhất... "
Căn bậc hai – Wikipedia tiếng Việt
Mình cũng thấy là lạ! Thực ra bài này không có trong sgk,mình lấy từ bài Câu hỏi của Tiểu Mumi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath do mình không chắc là kết quả của mình có thiếu sót gì hay ko.vì bạn Phạm Tuấn Đạt vẫn ra kq : \(\sqrt{\frac{1}{49}}=\pm\frac{1}{7}\)
À sau vài phút xem lại sgk mình đã kiểm tra đc ai đúng ai sai rồi! =))
Trong sgk có 1 chú ý: "Không được phép viết: \(\sqrt{4}=\pm2\)" Do đó không được viết \(\sqrt{\frac{1}{49}}=\pm\frac{1}{7}\Rightarrow\)mình đúng =))
Bon đúng nhé
\(\sqrt{\frac{1}{49}}=\frac{1}{7}\) còn \(-\sqrt{\frac{1}{49}}=-\frac{1}{7}\)
\(\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{7}\right)^2=\left|\frac{1}{7}\right|^2=\frac{1}{49}\\\left(-\frac{1}{7}\right)^2=\left|-\frac{1}{7}\right|^2=\frac{1}{49}\end{cases}}\) đúng
"))