Đáp án C
Khả năng truyền âm của các môi trường theo thứ tự tăng dần là: khí, lỏng, rắn
Đáp án C
Khả năng truyền âm của các môi trường theo thứ tự tăng dần là: khí, lỏng, rắn
1.Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, khí, lỏng
2.Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:
A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, khí, lỏng
3.Vật nào dưới đây phản xạ âm kém?
A. tấm kim loại B. áo len C. mặt gương D. tường gạch
Vận tốc truyền âm trong các môi trường theo thứ tự tăng dần: a. khí - lỏng - rắn b. khí - rắn - lỏng c. rắn - khí - lỏng d. rắn - lỏng - khí
Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần khả năng truyền âm của các môi trường,
A. Rắn, lỏng, khí. B. Khí, rắn, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, khí, lỏng.
Âm thanh không thể truyền được trong môi trường nào sau đây? A.Chất rắn, chất lỏng. B.Chất Rắn, chất khí C.Chân Không. D.Chất rắn, Chất lỏng, chất khí
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vận tốc âm truyền trong chất khí lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ hơn trong chất rắn.
B. Vận tốc âm truyền trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí, nhỏ hơn trong chất rắn.
C. Vận tốc âm truyền trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ hơn trong chất khí.
D. Vận tốc âm truyền trong chất khí lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ hơn trong chất rắn.
Hãy cho biết âm có thể truyền qua môi trường nào sau đây?
a) Không khí
b) Chân không
c) Rắn
d) Lỏng
Gọi t 1 , t 2 , t 3 lần lượt là thời gian âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và khoảng cách. Khi so sánh t 1 , t 2 , t 3 thứ tự tăng dần là:
A. t 1 < t 2 < t 3
B. t 3 < t 2 < t 1
C. t 2 < t 1 < t 3
D. t 3 < t 1 < t 2
Đơn vị của độ to: *
kilogam
Héc
đềxiBen
đềximét
Ngưỡng đau có thể làm điếc tai: *
20dB
60dB
130dB
100dB
Sắp xếp sự truyền âm trong các môi trường từ kém nhất đến tốt nhất: *
Rắn, khí, lỏng
Rắn, lỏng, khí
Khí, lỏng, rắn
Lỏng, khí, rắn
Vật nào sau đây phát ra âm to nhất? *
Dây đàn Ghi-ta dao động với độ to 50 dB
Mặt trống dao động với độ to 30 dB
Màng loa dao động với độ to 25 dB
Mặt chiêng dao động với độ to 15 dB
Đơn vị dùng để đo tần số là: *
Mét
Niu Tơn
Héc
ĐêxiBen
Âm thanh phát ra cao hay thấp phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào sau đây? *
Dao động của nguồn âm
Chất liệu
Tần số dao động
Nhiệt độ
So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước, phát biểu nào sau đây đúng ? *
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi bằng vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng truyền theo đường thẳng ? *
Đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
Trong môi trường trong suốt.
Trong môi trường trong suốt và đồng tính.
Trong môi trường đồng tính.
Càng ra xa nguồn âm, âm thanh càng: *
Càng to
Càng cao
Càng thấp
Càng nhỏ
Khi nói về hiện tượng sấm sét trong tự nhiên, câu nào sau đây là sai? *
Nghe được tiếng nổ và nhìn thấy tia chớp gần như cùng một lúc.
Nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng nổ.
Nghe được tiếng nổ sau khi nhìn thấy tia chớp.
Nghe được tiếng nổ sau vì vận tốc truyền âm nhỏ hơn vận tốc ánh sáng trong không khí.
Theo em các kết luận nào sau đây là sai? *
Hạ âm là những âm có tần số nhỏ hơn 20Hz
Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà con người không nghe được.
Siêu âm là âm phát ra có tần số lớn hơn 20 000Hz
Tai người nghe thấy được hạ âm và siêu âm
so sánh tốc độ truyền âm qua các môi trường rắn-lỏng-khí
v r , v i , v k là vận tốc truyền âm của các môi trường rắn, lỏng và khí. So sánh vận tốc truyền âm trong ba môi trường đó:
A. v k < v i < v r
B. v r < v i < v k
C. v r < v k < v i
D. v i < v r < v k