Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh
Bài chợ tết
Đồi nằm thoa son dưới ánh bình minh
nhớ tick đúng
đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh
Bài chợ tết
Đồi nằm thoa son dưới ánh bình minh
nhớ tick đúng
đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh
sắp xếp những từ sau thành câu hoàn chỉnh (ngày. tàn đã tháng mùa hoa Những phai) các cao nhân giúp em với ạ
sắp xếp những từ ngữ sau đây để tạo thành câu hoàn chỉnh
lênh/ sóng/ Mênh/ biển,/ thuyền./mông mạn/ đênh
sắp xếp những từ ngữ sau đây để tạo thành câu hoàn chỉnh :3
ngày càng nước đất làm càng xuân. cho
Câu 1.
Cho các từ ngữ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn,
đánh đập, bạn bè, dẻo dai.
Hãy sắp xếp các từ trên dựa theo:
- Cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy).
- Từ loại (danh từ, động từ, tính từ).
Câu 2.)
Giải nghĩa các từ sau: quê hương, truyền thống, phong tục, bao dung.
Câu 3.
Xác định thành phần câu trong các ví dụ sau:
a. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông
trên khắp các sườn đồi.
b. Việc tôi làm hôm ấy khiến bố mẹ buồn lòng.
c. Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều.
d. Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
Em hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để được một đoạn văn hoàn chỉnh.
(1) Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
(2) Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.
(3) Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.
(4) Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.
(5) Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.
(6) Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.
A. (3) - (4) - (5) - (2) - (6) - (1)
B. (3) - (4) - (6) - (2) - (1) - (5)
C. (3) - (4) - (6) - (2) - (5) - (1)
D. (3) - (4) - (6) - (1) - (5) - (2)
9. Em hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để được một đoạn văn hoàn chỉnh.
(1) Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
(2) Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.
(3) Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.
(4) Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.
(5) Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.
(6) Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.
ĐỀ SỐ 4
MÔN: TIẾNG VIỆT 5
Câu 1.
Cho các từ ngữ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn,
đánh đập, bạn bè, dẻo dai.
Hãy sắp xếp các từ trên dựa theo:
- Cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy).
- Từ loại (danh từ, động từ, tính từ).
Câu 2.)
Giải nghĩa các từ sau: quê hương, truyền thống, phong tục, bao dung.
Câu 3.
Xác định thành phần câu trong các ví dụ sau:
a. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông
trên khắp các sườn đồi.
b. Việc tôi làm hôm ấy khiến bố mẹ buồn lòng.
c. Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều.
d. Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
ĐỀ SỐ 5
Đọc và trả lời câu hỏi:
Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông"sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn" hổ rình xem hát", con người phải thông minh và giàu nghị lực.
Câu 1: Bộ phận chủ ngữ là:
A. Dưới sông "sấu cản trước mũi thuyền"
B. Trên cạn "hổ rình xem hát" C. Con người.
Câu 2: Từ đồng nghĩa với từ "thông minh" là:
A. Nghị lực B. Sáng dạ C. Ngoan ngoãn
Câu 3: Người dân Cà Mau có tính cách gì?
A. Thoải mái, vô tư B. Thông minh, giàu nghị lực C. Khắc khổ, chịu đựng
Câu 4: Xác định các thành phần trong câu văn trên.
Sắp xếp các câu văn sau thành một đoạn văn hoàn chỉnh:
(1) Vua muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
(2) Có hai chàng trai đến xin cầu hôn công chúa tên là Sơn Tinh và Thủy Tinh.
(3) Hùng Vương thứ 18 có một người con gái xinh đẹp tuyệt trần tên là Mị Nương.
(4). Sơn Tinh mang đầy đủ lễ vật đến trước và rước được Mị Nương về.
Câu 2. a) Em hãy điền một từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống (…) dưới đây.
- Có mới nới ………...
- Xấu gỗ,…….... nước sơn
- Mạnh dùng sức,……………… dùng mưu
- Ngày nắng ………... mưa
b) Thêm trạng ngữ để hoàn chỉnh các câu sau:
- …………………………………………………..….. bà con nông dân đang gặt lúa.
- …………………………………………………….. chúng ta phải chăm chỉ học tập.
- ……………………………………………………..….. ánh nắng tràn trên mặt biển.
giúp mình đi