Hạt tải điện mang dòng điện trên các phần tử của mạch điện có chứa bình điện phân:
Trong phần dây dẫn và các điện cực kim loại: hạt tải điện là các electron tự do.
Hạt tải điện mang dòng điện trên các phần tử của mạch điện có chứa bình điện phân:
Trong phần dây dẫn và các điện cực kim loại: hạt tải điện là các electron tự do.
Hãy nói rõ hạt tải điện mạng điện trên các phần khác nhau của mạch điện có chứa bình điện phân: Ở sát bề mặt của hai điện cực.
Hãy nói rõ hạt tải điện mạng điện trên các phần khác nhau của mạch điện có chứa bình điện phân: Ở trong lòng chất điện phân.
Câu nào dưới đây nói về các hạt tải điện trong chất bán dẫn là đúng ?
A. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn loại n chỉ là các êlectron dẫn.
B. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn loại p chỉ là các lỗ trống.
C. Các hạt tải điện trong chất bán dần luôn bao gồm cả êlectron dẫn và lỗ trống.
D. Cả hai loại hạt tải điện gồm êlectron dẫn và lỗ trống đều mang điện âm.
Câu nào dưới đây nói về hiện tượng điện phân có dương cực tan là đúng ?
A. Là hiện tượng điện phân dung dịch axit hoặc bazơ với điện cực là graphit.
B. Là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm catôt.
C. Là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anôt. Kết quả là kim loại tan dần từ anôt tải sang catôt.
D. Là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anôt. Kết quả là kim loại được tải dần từ catôt sang anôt.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, các nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 4,5V và điện trở trong 0 , 5 Ω . R p là bình điện phân chứa dung dịch A g N O 3 với hai điện cực bằng đồng. Suất phản điện của bình điện phân là 3V và điện trở là 1 Ω . Các điện trở R 1 = 4 , R 2 = 6 , R 3 = 9 . Hãy tính:
a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân.
b) Tính lượng bạc bám vào catốt sau khi điện phân 1 giờ 4 phút 20 giây
Cho mạch điện như hình vẽ
Trong đó bộ nguồn có n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 1,5V và điện trở trong 0 , 5 Ω . Mạch ngoài gồm các điện trở R 1 = 20 Ω , R 2 = 9 Ω , R 3 = 2 Ω , đèn Đ loại 3V-3W, R p là bình điện phân đựng dung dịch A g N O 3 , có cực dương làm bằng bạc. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Biết ampe kế A 1 chỉ 0,6A, ampe kế A 2 chỉ 0,4A. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện trở của bình điện phân?
A. 0,2A và 12 Ω
B. 0,2A và 24 Ω
C. 0,2A và 22 Ω
D. 0,6A và 12 Ω
Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động và điện trở trong là E = 1,5 V, r = 1 Ω . Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Giải thích sự khác nhau giữa các kết quả tính được ở câu a và b trên đây.
Cho một đèn Đ có các thông số định mức là (6V – 6W) và một biến trở, giá trị điện trở toàn phần của biến trở là R M N = 9 Ω . Nguồn điện sử dụng có điện trở trong không đáng kể và có suất điện động E = 12 V . Bỏ qua điện trở dây dẫn.
a) Nêu các cách mắc đèn vào biến trở và nguồn nói trên để đèn sáng bình thường. Vẽ sơ đồ mạch điện của từng cách mắc (không giới hạn số lượng dây nối sử dụng).
b) Tính điện trở R A M của đoạn AM trên biến trở trong từng cách mắc.
Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 2,25 V, điện trở trong r = 0 , 5 Ω . Bình điện phân có điện trở R chứa dung dịch C u S O 4 , anốt làm bằng đồng. Tụ điện có điện dung C = 6 μ F . Đèn Đ loại 4V - 2W, các điện trở có giá trị R 1 = 1 / 2 R 2 = R 3 = 1 Ω . Ampe kế có điện trở không đáng kể, bỏ qua điện trở của dây nối. Biết đèn Đ sáng bình thường. Tính:
c. Khối lượng đồng bám vào catốt sau 32 phút 10 giây và điện trở R của bình điện phân.
A. m = 0 , 832 k g , R P = 2 , 96 Ω
B. m = 0 , 832 g , R P = 2 , 96 Ω
C. m = 1 , 664 k g , R P = 3 , 46 Ω
D. m = 1 , 664 g , R P = 2 , 96 Ω