Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống
2.sự nở vì nhiệt của các chất ? giải thích hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất?
3.công dụng của nhiệt kế(y tế,thủy ngân,rượu)?
xác định GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế?
4 .về tường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian?
5. BT về khối lượng riêng(ADCT:D=m trên v)
2.sự nở vì nhiệt của các chất ? giải thích hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất?
3.công dụng của nhiệt kế(y tế,thủy ngân,rượu)?
xác định GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế?
4 .về tường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian?
5. BT về khối lượng riêng(ADCT:D=m trên v)
Các bạn giúp mình với
hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng khoảng 4,5 lít .
A . Bình có GHĐ 5 lít và ĐCNN 20ml
B . Bình có GHĐ 2000 ml và ĐCNN 20ml
C . Bình có GHĐ 4,5 lít và ĐCNN 50ml
Đ . Bình có GHĐ 5000 ml và ĐCNN 50ml
1. nêu 1 số công cu đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng
2.nêu 1 số dụng cụ đo thể tích chất lỏng với GHĐ và ĐCNN của chúng
3. nêu khái niệm trọng lực, trong lượng và đơn vị lực
4.nêu khái niệm khối lượng riêng, công thức tính khối lượng riêng và đơn vị đo của các đại lượng có trong công thức
5.nêu khái niệm trọng lượng riêng, công thức tính trọng lượng riêng và đơn vị đo của các đại lượng có trong công thức
6.nêu tác dụng của mặt phẳng nghiêng và cách sử dụng mặt phẳng nghiêng để đạt được tác dụng đó
7.nêu tác dụng của đòn bẩy và cách sử dụng đòn bẩy để đạt được tác dụng đó
8.xác định thể tích vật rắn ko thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn
9. nêu vd về tác dụng đẩy, kéo của lực
10. nêu vd về vật đứng yên dưới tác dụng của 2 lực cân bằng và chỉ ra được phương và chiều, độ mạnh yếu của 2 lực đó
11. nêu 1 vd về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, 1 tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động
12. vận dụng công thức tính khối lượng riêng, trọng lượng và trọng lượng riêng
13.nêu 1 số phương án sử dụng mặt phẳng nghiêng và chỉ rõ lợi ích của chúng để đưa 1 vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng trong thực tế
14. nêu 1 số vd về ứng dụng đòn bẩy để được lợi ích về lực trong thực tế
giúp mình với nha, ban nào trả lời thì mình sẽ tick đúng cho nhưng bài làm phải đúng đó
nhanh lên, mình đang cần rất gấp
môn : vật lý 6
Câu 1:
Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm
GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm
Câu 2:
Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo chiều dài l của cái bàn học. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?
l=200 cm
l=200,0 cm
l=2 m
l=20 dm
Câu 3:Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?
.Dùng ca đong và thước dây
Dùng bình chia độ và thước dây
Dùng bình chia độ và ca đong
Dùng bình chia độ và bình tràn
Câu 4:Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ . Bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất:
Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml
Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 5ml
Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml
Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml
Câu 5:Hai lực cân bằng là:
Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương cùng chiều cùng tác dụng lên 1 vật.
Hai lực cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng lên 1 vật
Hai lực mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.
Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng vào 1 vật
Câu 7:Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
10cm và 1cm
10cm và 0,5 cm
10cm và 0 cm
1m và 0,5 cm
Câu 8:
Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít
Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
Bình 200ml có vạch chia tới 1ml
Câu 10:Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………. Lấy π=3,14.
0,0141
0,00141
0,141
1,41
Câu 1:
Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ . Bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất:
Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml
Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 5ml
Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml
Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml
Câu 2:
Khi đo bề dày cuốn sách vật lí 6 ta nên chọn thước đo nào sau đây?
Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1cm.
Thước thẳng có GHĐ 0,5 m và có ĐCNN 1 cm
Thước thẳng có GHĐ 10 cm và có ĐCNN 1mm
Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1dm.
Câu 3:
Giới hạn đo của dụng cụ đo là
Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo
Giá trị trung bình ghi trên dụng cụ đo
Giá trị nhỏ nhất ghi trên dụng cụ đo
Giá trị hai vạch liên tiếp ghi trên dụng cụ đo
Câu 4:
Trên một hộp bánh có ghi “Khối lượng tịnh 300g”. Con số đó có nghĩa là:
Khối lượng bánh trong hộp
Khối lượng của một vài cái bánh
Khối lượng của cả hộp bánh
Khối lượng của vỏ hộp bánh
Câu 5:
Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?
0,2 cm
0,5 cm
0,4 cm
1 cm
Câu 6:
Người ta đã đo thể tích một chất lỏng bằng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây
Câu 7:
Cách đặt thước đo chiều dài bút chì như thế nào là đúng?
Cách c
Cách a
Cách b
Cả 3 cách
Câu 8:Chiều dài vật đo được là bao nhiêu?
7,6 cm
7,3 cm
7 cm
8cm
Câu 9:Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài một chiếc bút chì. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng nhất?
16,0cm
16,1cm
16,05cm
16cm
Trong các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều rộng bàn học của em?
A. Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm. B.Thước cuộn có GHĐ 5 m và ĐCNN 1 cm
C. Thước dây có GHĐ 150 cm và ĐCNN 1 mm D. Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 5 mm