- Thuyết tương đối của A-be Anh-xtanh.
- Lí thuyết nguyên tử hiện đại về cấu tạo nguyên tử.
- Hiện tượng phóng xạ nhân tạo.
- Chế tạo ra chất đồng vị phóng xạ.
- Thuyết tương đối của A-be Anh-xtanh.
- Lí thuyết nguyên tử hiện đại về cấu tạo nguyên tử.
- Hiện tượng phóng xạ nhân tạo.
- Chế tạo ra chất đồng vị phóng xạ.
Em biết gì về những tiến bộ của khoa học – kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX ?
Nhiều phát minh khoa học ra đời vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì?
A. Điện tín, điện thoại.
B. Ra-đa, hàng không
C. Điện ảnh, phim nói, và phim màu.
D. Điện tín, điện thoại, hàng không, điện ảnh.
Nêu những thành tựu khoa học kỹ thuật từ cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XX giúp mn với mai thi rồi
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S(sai) vào hat [ ] trước các câu sau 1. [] Trong nửa đầu thế kỉ XX, loài người trải qua hai cuộc chiến tranh thế giới đó là độc lực quan trọng nhất thúc đẩy nền khoa học - kĩ thuật phát triển, đạt nhiều thành tựu kì diệu. 2. [] mọi phát minh lớn về mặt Vật lí học của thế kỉ XX đều có liên quan đến li thuyết tương đối của A.Anh-xtanh. 3. [] máy bày là một thành tựu của con người trong nửa đầu thế kỉ XX. 4. [] nền văn hoá mới - nền văn hoá Xô viết- được hình thành trên cơ sở tư tưởng là chủ nghĩa Mác- Lênin. 5. [] Sự phát triển khoa học- kĩ thuật hoàn toàn đem lại những điều tốt đẹp cho con người.
Tác động của khoa học kĩ thuật đổi với cuộc sống của con người từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XX là gì? Từ đó rút ra bài học cho sự phát triển của thế giới ngày nay?
Help me pleaseeee
Tác động sự phát triển của khoa học kỉ thuật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Em hãy kể tên các cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1858 đến đầu thế kỉ XX.
Kể tên những tiến bộ về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội thế kỉ XVIII – XIX?
Nguyên nhân chính thúc đẩy sự phát triển của khoa học- kĩ thuật thế giới đầu thế kỉ XX là
A. Nhu cầu của cuộc sống và sản xuất
B. Tiềm lực kinh tế vững chắc của các nước tư bản
C. Chính sách ưu tiên đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật của chủ nghĩa tư bản
D. Cuộc cạnh tranh ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản