- Thật là vui!
- Buồn quá!
- Trời ơi, đẹp tuyệt!
- Thật là vui!
- Buồn quá!
- Trời ơi, đẹp tuyệt!
hãy đặt 1 câu cầu khiến có ý nghĩa động viên
-1 câu cảm thán bộc lộ lời than,niềm vui
-1 câu phủ định có ý nghĩa phản bác, phủ nhận
Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết… Một người như thế ấy!… Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!… Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn…
(Nam Cao, Lão Hạc)
b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ , Nhớ rừng)
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cảm thán?
- Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?
- Câu cảm thán dùng để làm gì? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán,… có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao?
Đọc văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi.
a) Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản. Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến có giống vớiHịch tướng sĩ không?
b) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Hịch tướng sĩ vẫn được coi là những văn bản nghị luận chứ không phải là văn bản biểu cảm. Vì sao?
c) Theo dõi bảng đối chiếu sau:
Có thể thấy những câu ở cột (2) hay hơn những câu ở cột (1). Vì sao vậy? Từ đó cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
.Em hãy đọc kĩ đoạn văn “Huống chi ta cùng các ngươi....ta cũng vui lòng. Bằng một đoạn văn ngắn khoảng 10-15 câu, em hãy cảm nhận về thái độ, tình cảm của nhân vật “ta” trong đoạn . Đoạn văn có sử dụng câu cảm thán. (Gạch chân và chỉ rõ một câu cảm thán)
Giúp vs mk đag cần gấp ><
Hãy viết đoạn văn diễn dịch 15 câu Nêu cảm nhận của em về cái hay của khổ thơ sau trong đó có sử dụng một câu cảm thán gạch chân câu đó Khi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng chiếc mái chèo mạnh mẽ vượt Trường Giang Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng Rướn chân trắng bao la thấu góp gió (Quê hương - Tế Thanh)
Thông qua việc tìm hiểu các văn bản như Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, em hãy cho biết: Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
a) Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận hay còn phải thực sự xúc động trước từng điều mình đang nói tới?
b) Chỉ có rung cảm không thôi đã đủ chưa? Phải chăng chỉ cần có lòng yêu nước và căm thù giặc nồng cháy là có thể dễ dàng tìm ra những cách nói như: "Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả..." hay "uốn lưỡi cú diều..."? Để viết được những câu như thế, người viết cần phải có phẩm chất gì khác nữa.
c) Có bạn cho rằng: Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng.
Ý kiến ấy có đúng không? Vì sao?
Viết đoạn văn TPH khoảng 10 câu về vẻ đẹp của lòng tự trọng trong Lão Hạc. Đoạn văn sử dụng 1 câu chứa thán từ(3,5)
Cho vd về những câu thán từ bộ lộc cảm xúc, tình cảm và thán từ gọi đáp nêu tác dụng của những câu thán từ đó.
Câu 2: Đọc kĩ đoạn văn “Huống chi…vui lòng”
a . Hãy chỉ ra cách sử dụng ngôn từ, giọng điệu và các biện pháp tu từ của tác giả trong đoạn văn trên? Tác dụng của các thủ pháp nghệ thuật đó?
b. Bằng 1 đoạn văn khoảng 10 câu theo kiểu qui nạp, em hãy nêu cảm nhận về thái độ của tác giả trước sự bạo ngược của quân giặc và nỗi lòng của vị chủ tướng trước nỗi nhục mất nước.
Đoạn văn có sử dụng câu cảm thán ( Gạch chân câu cảm thán và câu chủ đề trong đoạn)