Khi 1 mol rượu metylic cháy ở 298K và thể tích cố định theo phản ứng:
CH 3 OH(l) + 3/2O 2 (k) CO 2 (k) + 2H 2 O(l) Giải phóng ra một lượng nhiệt là 725,86 kJ. Tính
H của phản ứng:
a. Biết nhiệt sinh tiêu chuẩn của H 2 O(l) và CO 2 (k) tương ứng là – 285,84 kJ.mol -1 và –
393,51 kJ.mol -1 . Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của CH 3 OH(l).
b. Nhiệt bay hơi của CH 3 OH(l) là 34,86 kJ.mol -1 . Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của
CH 3 OH(k).
Cho các phát biểu sau đây
(1) CrO3 vừa là oxit axit, vừa là chất oxi hóa mạnh
(2) Cr(OH)3 vừa có tính lưỡng tính, vừa có tính khử
(3) Cr tác dụng với khí Cl2 tạo thành muối CrCl3
(4) Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đậm đặc
(5) Al và Cr cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(6) Al2O3 và Cr2O3 cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(7) Al và Cr bền trong không khí ở nhiệt độ thường vì có lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ
(8) Al và Cr cùng phản ứng với Cl2 ở nhiệt độ thường
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Đốt dây Mg trong không khí.
(2). Súc khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(3). Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4). Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(5). Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(6). Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2.
(7). Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(8). Cho Si vào dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Đốt dây Mg trong không khí.
(2). Súc khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(3). Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4). Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(5). Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(6). Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2.
(7). Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(8). Cho Si vào dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 5
B. 4
C. 6
D.3
Có các phương trình hóa học sau:
(1) CrO + 2HCl → CrCl2 + H2O
(2) CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2 + 2NaCl
(3) 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3
(4) Cr(OH)2 + 2HCl → CrCl2 + 2H2O
(5) CrCl2 + 4HCl + O2 → 4CrCl3 + 2H2O
Những phản ứng minh họa tính khử của hợp chất Cr(II) là:
A. 1, 2
B. 3, 5
C. 3, 4
D. 2, 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng giấm ăn.
(2) Cho CrO3 vào dung dịch KOH dư tạo ra K2Cr2O7.
(3) Cho bột Al dư vào dung dịch FeCl3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa AlCl3 và FeCl2
(4) Có thể dùng thùng bằng Al, Fe, Cr để vận chuyển các axit H2SO4 đặc, nguội hoặc HNO3đặc, nguội.
(5) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 thì giải phóng ra kim loại Cu.
(6) Cho CrO3 vào nước thu được hỗn hợp axit
(7) Nước cứng làm hỏng các dung dịch pha chế
(8) Hợp kim K và Na dùng làm chất làm chậm trong lò phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
(2) Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc
(3) Cho SO3 vào H2O
(4) Sục khí CO2 vào Ca(OH)2
(5) Nung nóng bạc trong không khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ca vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí H2 qua Al2O3 nung nóng.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho Cr vào dung dịch KOH đặc, nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ca vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí H2 qua Al2O3 nung nóng.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho Cr vào dung dịch KOH đặc, nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim lọai Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(2) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp N a N O 3 và H 2 S O 4 (loãng).
(3) Dùng khí CO (dư) khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu.
(4) Dung dịch F e 2 S O 4 3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
(5) Kim loại cứng nhất là Cr.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.