Em tham khảo:
- Sử dụng tài tình các tính từ miêu tả vẻ đẹp Vân, Kiều (vẻ đẹp mang số phận): mặn mà, trang trọng, sắc sảo...
- Các biện pháp so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, đối xứng, liệt kê, tăng tiến, điển tích điển cố...
- Bút pháp ước lệ tượng trưng
Em tham khảo:
- Sử dụng tài tình các tính từ miêu tả vẻ đẹp Vân, Kiều (vẻ đẹp mang số phận): mặn mà, trang trọng, sắc sảo...
- Các biện pháp so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, đối xứng, liệt kê, tăng tiến, điển tích điển cố...
- Bút pháp ước lệ tượng trưng
Phân tích 4 câu thơ miêu tả Thúy Vân trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
tại sao nguyễn du lại miêu tả thúy vân chi tiết hơn thúy kiều
Theo em vì sao tác giả Nguyễn Du lại miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân trước, vẻ đẹp của Thúy Kiều sau?
A. Vì Thúy Vân không phải là nhân vật chính.
B. Vì Thúy Vân đẹp hơn Thúy Kiều
C. Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều
D. Vì tác giả muốn đề cao Thúy Vân.
1.Tìm chi tiết, hình ảnh thơ giới thiệu về nhan sắc và tài năng của Thúy Kiều?
|
2.Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ giới thiệu tài năng nhan sắc của Thúy Kiều ?
|
3. Em có nhận xét gì về chân dung Thúy Kiều? em dự báo cuộc đời nàng ra sao qua việc miêu tả chân dung của Kiều? |
Câu 2: Vì sao nhà thơ lại miêu tả Thúy Vân trước, Thúy Kiều sau?
Câu 4: Tác gỉa đã sử dụng bút pháp nào để miêu tả nhân vật?
Câu 5: Tại sao tác giả viết “hoa ghen”, “ liễu hờn”?
Câu 6: Tìm một thành ngữ được sử dụng trong đoạn em vừa chép và nêu hiệu quả của việc sử dụng thành ngữ ấy?
Câu 7: Xét theo cấu tạo, các từ “ sắc sảo”, “ mặn mà” thuộc kiểu từ gì? Hai từ đó có tác dụng gì trong việc miêu tả chân dung Thúy Kiều?
Câu 8: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa hai hình ảnh “ làn thu thủy”, “ nét xuân sơn”?
Câu 9: Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ.
Câu 10: Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của Thúy Kiều( khoảng từ 10 đến 15 câu ). Trong đoạn có một câu ghép đẳng lập (gạch một gạch dưới câu ghép đẳng lập đó).
Cảm nhận của em về tâm trạng của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích qua nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của Nguyễn Du.
làm giúp mình với ạ
Đề: Em hãy kể lại đoạn trích Chị em Thúy Kiều trích Truyện Kiều của Nguyễn Du trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
cảm ơn trước ạ
1. Trong hai bức chân dung Thúy Vân và Thúy Kiều, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn, vì sao?
2. Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong tám câu thơ cuối trong văn bản “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
Trong đoạn trích chị em Thúy Kiều hãy trả lời những câu hỏi sau đây:
Gioi thiệu vẻ đẹp của hai chị em?
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng để miêu tả vẻ đẹp của 2 chị em Kiều? Tác dụng của chúng?
Trả lời nhanh bây giờ giúp em ạa