Chào dâng lên kỉ niệm mơ, phút giây ta đã ngập ngùng giờ đây là cánh chia hai tình một lựng mây trôi
Hò ơi, phút giây ban đầu. Nghe lựng nở trôi
Đáp án đấy
HT
Chào dâng lên kỉ niệm mơ, phút giây ta đã ngập ngùng giờ đây là cánh chia hai tình một lựng mây trôi
Hò ơi, phút giây ban đầu. Nghe lựng nở trôi
Đáp án đấy
HT
Điều 105 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ và quyền của anh, chị, em như sau : "Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau ; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con".
Câu hỏi :
Nếu vi phạm Điều 105 của Luật Hôn nhân và gia đình thì có bị xử phạt không ? Vì sao ?
Bình là học sinh chậm tiến, Bình thường xuyên vi phạm nội quy của nhà trường như đi học muộn, không làm đủ bài tập, mất trật tự trong giờ học, đôi lần còn đánh nhau với các bạn trong trường. Theo em, ai có quyền xử lí những vi phạm của Bình ? Căn cứ để xử lí các vi phạm đó ? Trong các hành vi trên của Bình, hành vi nào là vi phạm pháp luật ?
Điền vào dấu “…” để hoàn thành khái niệm sau: “Tệ nạn xã hội là những hành vi sai lệch với các chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, … gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với cá nhân, gia đình và xã hội”
A.vi phạm chuẩn mực
B.vi phạm quy tắc xã hội
C.vi phạm pháp luật
D.vi phạm quy định
Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào thể hiện quyền tự đo ngôn luận của công dân ?
a) Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm tài sản nhà nước, xâm phạm quyền sở hữu công dân
b) Viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm, gây lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản nhà nước.
c) Làm đơn tố cáo với cơ quan quản lí về một cán bộ có biểu hiện tham nhũng.
d) Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kì tiếp xúc cử tri.
Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
A. Trong gia đình, người em phải luôn được phần nhiều hơn anh (chị)
B. Cha mẹ luôn đối xử với con trai và con gái như nhau
C. Đã là bạn thân thì không nêu khuyết điểm của nhau trước lớp
D. Nhân viên bình thường trong cơ quan không cần phải có phẩm chất chí công vô tư
Điều 105 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ và quyền của anh, chị, em như sau : "Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau ; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con".
Câu hỏi :
Hãy tìm một câu ca dao, tục ngữ nói về quan hệ giữa anh chị em.
Điều 105 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ và quyền của anh, chị, em như sau : "Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau ; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con".
Câu hỏi :
Việc thực hiện bổn phận trong ca dao, tục ngữ dựa trên cơ sở nào ? Nếu không thực hiện có bị xử phạt không ? Hình thức phạt là gì ?
Hành vi nào sau đây không thể hiện quyền tự do ngôn luận?
A. Kiến nghị với đại biểu Quốc hội trong dịp tiếp xúc với cử tri
B. Góp ý kiến vào các dự thảo luật, hiến pháp
C. Gửi đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật
D. Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh ở địa phương.
Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật?
a)Tự ý vào chỗ ở của người khác.
b)Quay cóp bài trong giờ kiểm tra.
c)Vứt rác ra sân trường.
d)Nói chuyện riêng trong giờ học.