Công dân đóng góp ý kiến vào dự thảo sửa đổi các bộ luật là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi nào dưới đây?
A. Cả nước.
B. Vùng miền.
C. Cơ sở.
D. Địa phương.
Công dân đóng góp ý kiến vào dự thảo sửa đổi các bộ luật là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi nào dưới đây?
A. Cả nước.
B. Vùng miền.
C. Cơ sở.
D. Địa phương.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là:
a. Mọi công dân đều có quyền thực hiện hoạt động kinh doanh.
b. Mọi công dân được hoạt động kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh.
c. Công dân có thể kinh doanh bất kì ngành, nghề nào theo sở thích của mình.
d. Công dân có quyền quyết định quy mô và hình thức kinh doanh.
e. Chỉ được kinh doanh những mặt hàng đăng kí trong giấy phép kinh doanh.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là:
a. Trong mọi trường hợp, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
b. Chỉ được khám xét chỗ ở của một người khi được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
c. Công an có quyền khám chỗ ở của một người khi có dấu hiệu nghi vấn ở nơi đó có phương tiện, công cụ thực hiện tội phạm.
d. Việc khám xét chỗ ở phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
e. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép.
Công dân đóng góp ý kiến, phản ánh kịp thời với Nhà nước về những vướng mắc, bất cập, không phù hợp của chính sách, pháp luật để Nhà nước sửa đổi, hoàn thiện hội là thể hiện nội dung của quyền nào sau đây?
A. Quyền tự do xây dựng pháp luật
B. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
D. Quyền về đời sống xã hội
Công dân tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, phản ánh kịp thời những vướng mắc, bất cập, không phù hợp của các chính sách, pháp luật là thực hiện quyền dân chủ ở phạm vi nào?
A. Phạm vi cơ sở
B. Phạm vi cả nước
C. Phạm vi địa phương
D. Phạm vi trung ương
Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, như vậy công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào?
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền đóng góp ý kiến.
C. Quyền kiểm tra giám sát.
D. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào?
A. Quyền ứng cử.
B. Quyền đóng góp ý kiến.
C. Quyền kiểm tra, giám sát.
D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
Công dân tham gia đóng góp ý kiến cho Dự thảo Hiến pháp là thực hiện quyền
A. Kiểm tra, giám sát
B. Bình đẳng
C. Khiếu nại, tố cáo
D. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội