Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f x = x e − x . Tính F(x) biết F 0 = 1
A. F x = − x + 1 e − x + 1
B. F x = x + 1 e − x + 2
C. F x = x + 1 e − x + 1
D. F x = − x + 1 e − x + 2
Cho hai hàm số F(x)= ( x 2 + a x + b ) e - x v à f ( x ) = ( - x 2 + 3 x + 6 ) e - x . Tìm a và b để F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)
A. a=1;b= -7
B. a= -1;b= -7
C. a= -1;b=7
D. a=1;b=7
Xác định giá trị a, b, c để hàm số F ( x ) = ( a x 2 + b x + c ) e - x là một nguyên hàm của f ( x ) = ( x 2 - 3 x + 2 ) e - x
A. a = -1; b = 1; c = -1
B. a = -1; b = -5; c = -7
C. a = 1; b = -3; c = 2
D. a = 1; b = -1; c = 1
Giả sử hàm số f ( x ) = a x 2 + b x + x e - x là một nguyên hàm của hàm số g ( x ) = x 1 - x e - x . Giá trị của biểu thức A = a + 2 b + 3 c bằng
A. 3
B. 4
C. 6
D. 9
Biết F ( x ) = ( a x 2 + b x + c ) e - x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 2 x 2 - 5 x + 2 ) e - x trên R. Giá trị của biểu thức f(F(0)) bằng
A. 9e
B. 3e
C. 20 e 2
D. - 1 e
Cho hàm số f ( x ) = a x 4 + b x 3 + c x 3 + d x + e ( a ≠ 0 ) . Biết rằng hàm số f(x) có đạo hàm là f’(x) và hàm số y=f’(x) có đồ thị như hình vẽ dưới. Khi đó mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (-1;1)
B. Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (0;+∞)
C. Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (-2;1)
D. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞;-2)
Cho hàm số f(x) là một nguyên hàm của hàm số y = e x x ≥ 1 e - x x ≤ 1 với f(1)=e. Giá trị biểu thức f(-ln3)+f(-ln2)+f(ln2)+f(ln3) bằng
A. 2 e + 1 e
B. 3 e + 1 e - 10 3
C. 3 e + 1 e - 5 2
D. 3 e + 1 e + 21 2
Một nguyên hàm F(x) của hàm số f ( x ) = e - x + e x 2 thỏa mãn F(0) = 1 là
Cho hàm số f ( x ) = a x 4 + b x 3 + c x 2 + d x + e , ( a , b , c , d , e ∈ ℝ ) Hàm y=f'(x) có bảng xét dấu như sau:
Số nghiệm của phương trình f(x)=e là
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số f(x). Biết F(x) là một nguyên hàm của f(x) và F(x) là một trong bốn đồ thị dưới đây
Hỏi F(x) là đồ thị thuộc hình nào?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.