Có hai vật, vật thứ nhất có khối lượng m1 = 100 kg, vật thứ hai có khối lượng 10000 kg, cách nhau một khoảng 1 m. Vị trí mà tại đó lực hấp dẫn do hai vật tác dụng lên một vật thứ ba bằng 0 cách vật thứ nhất một khoảng
A 1/9 m
B. 1/10 m
C. 1/11 m
D. 10/11 m
Một vật có khối lượng 1 kg, chuyển động về phía trước với tốc độ 5 m/s, va chạm vào một vật thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1 m/s, còn vật thứ hai chuyển động với tốc độ 2 m/s. Hỏi khối lượng của vật thứ hai bằng bao nhiêu kg ?
hai vật thả rơi tự do từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất bằng nửa thời gian rơi của vật thứ hai. bỏ qua lực cản của không khí. tỉ số độ cao khi thả và vận tốc khi chạm đất của hai vật là
Hai vật thả rơi tự do từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất bằng nửa thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số độ cao khi thả và vận tốc khi chạm đất của hai vật là
Hai vật A và B rơi tự do ở cùng một thời điểm và hai độ cao khác nhau h 1 và h 2 . Thời gian chạm đất cùa vật thứ hai gấp 9 lần thời gian chạm đất của vât thứ nhất. Tỉ số h 1 / h 2 bằng
A. 1/3
B. 3
C. 81
D. 1/81
Thả vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h 1 ≠ h 2 . Biết rằng thời gian chạm đất của vật thứ nhất bằng 3 lần của vật thứ hai. Tỉ số h 1 : h 2 là:
A. 3
B. 9
C. 6
D. 0,9
Người ta dùng hai lò xo có độ cứng lần lượt là k 1 và k 2 . Lò xo thứ nhất treo vật có khối lượng m 1 = 6kg thì độ dãn ∆ l 1 = 12cm, lò xo thứ hai khi treo vật có khối lượng m 2 = 2kg thì có độ dãn ∆ l 2 = 4cm. So sánh độ cứng của hai lò xo
A. k 1 = k 2
B. k 1 = 3 k 2
C. k 1 = k 2 / 2
D. k 1 = k 2 / 3
Thả không vận tốc ban đầu, hai vật rơi tự do đồng thời từ độ cao s1, s2. Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc v1. Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 4 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất v2 của vật thứ hai là:
A. 16v1.
B. 3v1.
C. 4v1.
D. 9v1.
Thả không vận tốc ban đầu, hai vật rơi tự do đồng thời từ độ cao s1, s2. Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc v1. Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 4 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất v2 của vật thứ hai là:
A. 16v1.
B. 3v1.
C. 4v1.
D. 9v1.