Ta có R ~ l ⇒ R A = 0 , 5 R B .
Đáp án A
Ta có R ~ l ⇒ R A = 0 , 5 R B .
Đáp án A
Hai dây đồng hình trụ cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Dây A dài gấp đôi dây B. Điện trở của chúng liên hệ với nhau như thế nào:
A. R A = R B 4
B. R A = 2 R B
C. R A = R B 2
D. R A = 4 R B
Hai dây đồng hình trụ cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Dây A dài gấp đôi dây B. Điện trở của chúng liên hệ với nhau như thế nào
A. R A = R B / 4
B. R A = 2RB
C. R A = R B /2
D. R A = 4 R B
Hai dây đồng hình trụ có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Dây A dài gấp đôi dây B. Điện trở dây A và điện trở dây B có mối quan hệ
A. R A = R B .
B. R A = R B 2 .
C. R A = R B 4 .
D. R A = 4 R B .
Hai dây đồng hình trụ có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Dây A dài gấp đôi dây B. Điện trở dây A và điện trở dây B có mối quan hệ
A. R A = R B
B. R A = R B /2
C. R A = R B /4
D. R A = 4 R B
Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động và điện trở trong là E = 1,5 V, r = 1 Ω . Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Giải thích sự khác nhau giữa các kết quả tính được ở câu a và b trên đây.
Cho mạch điện như hình vẽ, hai điốt giống nhau, các nguồn điện có E 1 = 8 V ; E 2 = 16 V và điện trở trong không đáng kể. Điện trở thuận của mỗi điôt là 4 Ω , còn điện trở ngược vô cùng lớn, R = 4 Ω
a) Xác định cường độ dòng điện qua các nguồn và qua điện trở R.
b) Xác định công suất toả nhiệt trên R
Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, quấn một lớp sít nhau, không có lõi, được đặt trong không khí, điện trở R, nguồn điện có ξ = 9 V và r = 1 Ω . Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi có dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2 , 51 . 10 - 2 . Giá trị của R là
A. 3 Ω
B. 4,5 Ω
C. 3,5 Ω
D. 4 Ω
Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn dây không thuần cảm với độ tự cảm L = 0 , 6 π H và tụ có điện dung C = 10 - 3 3 π F mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 100 π t (U không thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch với giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thu được đồ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 90 Ω
B. 30 Ω
C. 10 Ω
D. 50 Ω
Hai thanh kim loại song song, thẳng đứng có điện trở không đáng kể, một đầu nối vào điện trở R = 0 , 5 Ω . Một đoạn dây dẫn AB có độ dài l=14 cm, có khối lượng m=2g, điện trở r = 0 , 5 Ω tì vào hai thanh kim loại, tự do trượt không ma sát xuống dưới và luôn luôn vuông góc với hai thanh kim loại đó.
Toàn bộ hệ thống đặt trong một từ trường đều có hướng vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh kim loại và cảm ứng từ có độ lớn B=0,2T. Lấy g = 9 , 8 m / s 2
a) Xác định chiều dòng điện qua R.
b) Chứng minh rằng lúc đầu thanh AB chuyển động nhanh dần, sau một thời gian chuyển động trở thành chuyển động đều. Tính vận tốc chuyển động đều ấy và tính U A B .