→ F = k q 1 q 2 ε r 2 → r 2 = k q 1 q 2 ε F → r = k q 1 q 2 ε F = 9.10 9 2.10 − 7 . − 2.10 − 7 1.0 , 6 = 0 , 03
Hay r = 3 cm.
→ F = k q 1 q 2 ε r 2 → r 2 = k q 1 q 2 ε F → r = k q 1 q 2 ε F = 9.10 9 2.10 − 7 . − 2.10 − 7 1.0 , 6 = 0 , 03
Hay r = 3 cm.
Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 - 7 (C) và 4 . 10 - 7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là
A. r = 0,6 (cm)
B. r = 0,6 (m)
C. r = 6 (m)
D. r = 6 (cm)
Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 - 7 (C) và 4 . 10 - 7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,6 (cm).
B. r = 0,6 (m).
C. r = 6 (m).
D. r = 6 (cm).
Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 - 7 ( C ) và 4 . 10 - 7 ( C ) , tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,6 (cm)
B. r = 0,6 (m)
C. r = 6 (m)
D. r = 6 (cm)
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 = - 10 - 7 C v à q 2 = 4 . 10 - 7 C đặt cách nhau 6 cm trong chân không.
a. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu ?
b. Nếu q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = 4 , 5 . 10 - 8 C để lực tĩnh điện không đổi thì khoảng cách giữa hai quả cầu là bao nhiêu ?
Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 - 7 C và 4 . 10 - 7 C , tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,6cm
B. r = 0,6m
C. r = 6m
D. r = 6cm
Hai quả cầu nhỏ giống nhau được tích điện q 1 = 3 , 2 . 10 - 9 C và q 2 = - 4 , 8 . 10 - 9 C . Được đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm.
a. Quả cầu nào thừa electron, quả cầu nào thiếu electron. Tính lượng electron thừa thiếu của mỗi quả cầu.
b. Tính lực tương tác giữa hai quả cầu, nếu môi trường tương tác là
+ Chân không.
+ Dầu hỏa ε = 2.
c. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau.
+ Tìm điện tích của mỗi quả cầu sau khi tiếp xúc.
+ Nếu sau khi tiếp xúc, ta lại đặt chúng cách nhau 15 cm trong dầu hỏa, thì lực tương tác giữa chúng là
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q 1 = - 3 , 2 . 10 - 7 C và q 2 = 2 , 4 . 10 - 7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.
a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng.
b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.
Hai quả cầu nhỏ giống nhau (xem như hai điện tích điểm) có q 1 = 3 , 2 . 10 - 9 C và q 2 = - 4 , 8 . 10 - 9 được đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm.
a) Quả cầu nào thừa electron, quả cầu nào thiếu electron. Tính lượng electron thừa (hoặc thiếu) của mỗi quả cầu.
b) Tính lực tương tác giữa hai quả cầu (có vẽ hình) nếu môi trường tương tác là:
+ chân không
+ dầu hỏa ( ε = 2 )
c) Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau:
+ Tìm điện tích của mỗi quả sau khi tiếp xúc.
+ Nếu sau khi tiếp xúc ta lại đặt chúng cách nhau 15cm trong dầu hỏa, tìm lực tương tác giữa chúng (có vẽ hình).
Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 4 c m Lực tương tác giữa chúng là F 1 = 10 - 4 N Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 4.10 − 4 N thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r 2 = 2 c m
B. r 2 = 1 , 6 c m
C. r 2 = 3 , 2 c m
D. r 2 = 5 c m