Đáp án C.
Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu;
vì cùng dấu nên q 1 . q 2 > ( q 1 + q 2 2 )2 .Với lực F 0 ứng với q 1 v à q 2 có độ lớn khác nhau, lực F ứng với q 1 v à q 2 có độ lớn bằng nhau, theo bất đẳng thức Côsi ð F < F 0 .
Đáp án C.
Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu;
vì cùng dấu nên q 1 . q 2 > ( q 1 + q 2 2 )2 .Với lực F 0 ứng với q 1 v à q 2 có độ lớn khác nhau, lực F ứng với q 1 v à q 2 có độ lớn bằng nhau, theo bất đẳng thức Côsi ð F < F 0 .
Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 9 cm. Khi đưa chúng về cách nhau 3 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là
A. F 3 .
B. F 9 .
C. 3F.
D. 9F.
Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 9 cm. Khi đưa chúng về cách nhau 3 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là
A. F 3 .
B. F 9 .
C. 3F.
D. 9F.
Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 - 7 C và 4 . 10 - 7 C, tương tác với nhau một lực F = 0,1 N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là
A. 0,6 cm.
B. 0,6 m.
C. 6,0 m.
D. 6,0 cm.
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r 3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
A. 18F.
B. 1,5F.
C. 6F.
D. 4,5F.
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là
A. 4F.
B. 0,25F.
C. 16F.
D. 0,5F.
Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q 1 = 8 . 10 - 6 C và q 2 = - 2 . 10 - 6 C . Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là
A. 4,5 N.
B. 8,1 N.
C. 0.0045 N.
D. 81 . 10 - 5 N.
Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40cm. Giả sử bằng cách nào đó có 4 . 10 12 electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy nhau bằng lực tương tác là bao nhiêu?
A. Hút nhau F = 23 mN.
B. Hút nhau F = 13 mN.
C. Đẩy nhau F = 13 mN.
D. Đẩy nhau F = 23 mN.
Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp với nhau góc a với
A. tan α = F P .
B. sin α = F P .
C. tan α 2 = F P .
D. sin α 2 = P F .
Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q 1 = 3 μ C v à q 2 = 1 μ C kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5 cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau đó.
A. 12,5 N.
B. 14,4 N.
C. 16,2 N.
D. 18,3 N.