Do X và Y liên tiếp trong bảng tuần hoàn => pY – pX = 1
Mà : (pX + eX ) + (pY + eY)= 66 => pX + pY = 33
=> pX = 16 ( S ) ; pY = 17 ( Cl )
=>A
Do X và Y liên tiếp trong bảng tuần hoàn => pY – pX = 1
Mà : (pX + eX ) + (pY + eY)= 66 => pX + pY = 33
=> pX = 16 ( S ) ; pY = 17 ( Cl )
=>A
X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22. Nhận xét đúng về X, Y là
A. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y
B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X
C. Hợp chất của X với hiđro là phân tử phân cực
D. Công thức oxit cao nhất của Y là YO3
X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22. Nhận xét đúng về X, Y là:
A. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y
B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X
C. Hợp chất của X với hiđro là phân tử phản cực
D. Công thức oxit cao nhất của Y là YO2
X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A liên tiếp, Biết ZX<ZY và ZX + ZY =31. Y thuộc nhóm VIA. Kết luận nào sau đây là đúng với X, Y?
A. X, Y đều là kim loại .
B. ở trạng thái cơ bản Y có 1 electron độc thân.
C. ở trạng thái cơ bản X có 3 electron độc thân.
D. Công thức oxit cao nhất của X là X2O3.
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường
B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron
C. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron
D. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y
Hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có tổng số hạt là 112, tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X nhiều hơn so với tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố Y là 8 hạt. X và Y lần lượt là:
A. Ca và Na.
B. Ca và Cl.
C. K và Mg.
D. Ca và Ba.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố
A. Al và Cl
B. Mg và Cl
C. Si và Br
D. Al và Br
Hai nguyên tố X và Y lần lượt ở ô số 12 và 20 trong bảng tuần hoàn, nhận xét nào sau đay sai
A. Trong tự nhiên X, Y có nhiều ở dạng hợp chất
B. Nước chứa nhiều các ion dương của nguyên tố X, Y gọi là nước cứng
C. Điện phân nóng chảy muối clorua của X và Y có thể thu được khí Cl2 ở catot và các kim loại X, Y ở anot.
D. Muối sunfat của X tan tốt hơn muối sunfat của Y
Tổng số hạt trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 12. X và Y là
A. Ca và Fe
B. Mg và Fe
C. K và Ca
D. Na và K.
Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng thuộc phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng thuộc phân lớp p. Biết rằng tổng số electron trong nguyên tử của X và Y là 20. Bản chất của liên kết hóa học trong hợp chất X – Y là:
A. sự góp chung đôi electron
B. sự góp đôi electron từ một nguyên tử
C. sự tương tác yếu giữa hai nguyên tử có chênh lệch độ âm điện lớn
D. lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu