Ta có : \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)
Mà \(F_1\perp F_2\) \(\Rightarrow F=\sqrt{F_1^2+F_2^2}=\sqrt{10^2+15^2}=5\sqrt{13}\left(N\right)\)
Vậy hợp lực của 2 lực là \(5\sqrt{13}N\)
Chọn C
Ta có : \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)
Mà \(F_1\perp F_2\) \(\Rightarrow F=\sqrt{F_1^2+F_2^2}=\sqrt{10^2+15^2}=5\sqrt{13}\left(N\right)\)
Vậy hợp lực của 2 lực là \(5\sqrt{13}N\)
Chọn C
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 10N và 15N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là bao nhiêu? A. 5N. B. 25N. C. 5√13N. D. 150N
có giải thích cách giải luôn ạ
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 3N và 4N. Hỏi góc hợp bởi hai lực thành phần là bao nhiêu? Nếu hợp lực của hai lực trên có độ lớn là:
a) F= 5N. b) F = 6,47N.
Cho hai lực đồng quy F 1 → và F 2 → có cùng độ lớn là 10N. Góc giữa hai lực F 1 → và F 2 → bằng bao nhiêu thì hợp lực F → cũng có độ lớn bằng 10N?
A. 900
B. 600
C. 1200
D. 00
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn F 1 = F 2 = 10 N có F 1 → , F 2 → = 60 0 . Hợp lực của hai lực này có độ lớn là:
A. 17,3 N
B. 20 N
C. 14,1 N
D. 10 N
Hai lực đồng quy có độ lớn 4N và 5N hợp với nhau góc α . Tính α biết rằng hợp lực của hai lực trên có độ lớn 7,8N.
A. 60 , 26 °
B. 50 , 62 °
C. 55 , 2 °
D. 40 , 6 °
Hai lực đồng quy có độ lớn 4N và 5N hợp với nhau góc α. Tính α biết rằng hợp lực của hai lực trên có độ lớn 7,8N.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn lần lượt là 18 N và 24 N
a. Tính độ lớn hợp lực nếu hai lực này hợp với nhau một góc 25 độ
b. Tính góc tạo bởi hai lực nếu hợp lực của hai lực này có độ lớn 31 N
Hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → hợp với nhau một góc , hợp lực của hai lực này có độ lớn là:
A. F = F 1 + F 2 + 2 F 1 F 2 cos α
B. F 2 = F 1 2 + F 2 2 − 2 F 1 F 2
C. F = F 1 2 + F 2 2
D. F = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 cos α
Hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → hợp với nhau một góc 180 0 , hợp lực của hai lực này có độ lớn là:
A. F = F 1 + F 2 + 2 F 1 F 2
B. F 2 = F 1 2 + F 2 2 − 2 F 1 F 2
C. F = F 1 2 + F 2 2
D. F = | F 1 − F 2 |