Cho hỗn hợp (Y) gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch (C) chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch (D) và 8,12 gam chất rắn (E) gồm ba kim loại. Cho (E) tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được 0,672 lít H2 (đktc). Tính nồng độ mol/l AgNO3, Cu(NO3)2 trước khi phản ứng.
Al(SO4)3 (A), (A)
A. Cu và Al2O3
B. Cu và CuO
C. Cu và Al(OH)3
D. Chỉ có Cu
Cho Na vào dung dịch chứa A l 2 S O 4 3 và C u S O 4 thu được khí (A), dung dịch (B) và kết tủa (C). Nung kết tủa (C) thu được chất rắn (D). Cho khí (A) dư tác dụng với rắn (D) thu được rắn (E). Hoà tan (E) trong HCl dư thu được rắn (F). Rắn (F) là
A. Cu và A l 2 O 3
B. Cu và CuO
C. Cu và A l O H 3
D. Chỉ có Cu
Cho các thí nghiệm sau: (a) Cho 1 mol NaHCO3 tác dụng với 1 mol KOH trong dung dịch.
(b) Cho 1 mol Fe tác dụng 2,5 mol AgNO3 trong dung dịch.
(c) Cho 1 mol C6H5OOC-CH3 (phenyl axetat) tác dụng với 3 mol NaOH, đun nóng trong dung dịch.
(d) Cho 1 mol ClH3NCH2COOH tác dụng với 2 mol NaOH trong dung dịch.
(e) Cho 1 mol Fe3O4 và 2 mol Cu tác dụng với dung dịch HCl dư.
(f) Cho 2 mol CO2 tác dụng với 3 mol NaOH trong dung dịch.
(g) Cho 14 mol HCl vào dung dịch chứa 1 mol K2Cr2O7.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc thu được dung dịch chỉ chứa 2 chất tan là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch C lần lượt là:
A. 0,15M và 0,25M
B. 0,075M và 0,0125M.
C. 0,3M và 0,5M.
D. 0,15M và 0,5M.
(ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Cho các thí nghiệm sau
(a) Cho 1 mol NaHCO3 tác dụng với 1 mol KOH trong dung dịch.
(b) Cho 1 mol Fe tác dụng 2,5 mol AgNO3 trong dung dịch.
(c) Cho 1 mol C6H5OOC-CH3 (phenyl axetat) tác dụng với 3 mol NaOH, đun nóng trong dung dịch.
(d) Cho 1 mol ClH3NCH2COOH tác dụng với 2 mol NaOH trong dung dịch.
(e) Cho 1 mol Fe3O4 và 2 mol Cu tác dụng với dung dịch HCl dư.
(f) Cho 2 mol CO2 tác dụng với 3 mol NaOH trong dung dịch.
(g) Cho 14 mol HCl vào dung dịch chứa 1 mol K2Cr2O7.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc thu được dung dịch chỉ chứa 2 chất tan là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các cặp dung dịch sau:
(a) NaOH và Ba(HCO3)2.
(b) NaOH và AlCl3;
(c) NaHCO3 và HCl;
(d) NH4NO3 và KOH;
(e) Na2CO3 và Ba(OH)2;
(g) AgNO3 và Fe(NO3)2;
Số cặp dung dịch khi trộn với nhau ra phản ứng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Cho K vào dung dịch chứa A l C l 3 và C u N O 3 2 thu được khí (A), dung dịch (B) và kết tủa (C). Nung kết tủa (C) thu được chất rắn (D). Cho khí (A) dư tác dụng với rắn (D) thu được rắn (E). Cho (E) vào HCl dư thì không thấy có phan ứng, E là :
A. Cu và A l 2 O 3
B. Cu và CuO
C. Cu và A l O H 3
D. Chỉ có Cu
Có 4 lọ dung dịch sau: KHSO4, HCl, BaCl2, NaHSO3 được đánh số ngẫu nhiên không theo thứ tự là A, B, C, D. Để xác định hóa chất trong mỗi lọ người ta tiến hành các thí nghiệm và thấy hiện tượng như sau:
- Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch B thấy có xuất hiện kết tủa.
- Cho dung dịch B hay D tác dụng với dung dịch C đều thấy khí không màu có mùi hắc bay ra.
- Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch A thì không thấy hiện tượng gì.
Các chất A, B, C, D lần lượt là:
A. KHSO4, BaCl2, HCl, NaHSO3
B. BaCl2, KHSO4, NaHSO3, HCl
C. KHSO4, BaCl2, NaHSO3, HCl
D. BaCl2, NaHSO3, KHSO4, HCl
Có 4 lọ đựng dung dịch sau: K H S O 4 , H C l , B a C l 2 , N a H S O 3 được đánh dấu ngẫu nhiên không theo thứ tự là A, B, C, D. Để xác định hóa chất trong mỗi lọ người ta tiến hành thí nghiệm và thấy hiện tượng như sau:
+ Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa.
+ Cho dung dịch B hay D tác dụng với dung dịch C đều thấy khí không màu, mùi hắc bay ra. + Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch A thì không thấy hiện tượng gì.
Các chất A, B, C, D lần lượt là
A. B a C l 2 , K H S O 4 , N a H S O 3 , H C l .
B. K H S O 4 , B a C l 2 , H C l , N a H S O 3 .
C. K H S O 4 , B a C l 2 , N a H S O 3 , H C l .
D. B a C l 2 , N a H S O 3 , K H S O 4 , H C l .