Chọn D.
Các điện trường thành phần phải cùng phương ngược chiều và cùng độ lớn (điều này chỉ có thể trên khoảng Ax).
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chọn D.
Các điện trường thành phần phải cùng phương ngược chiều và cùng độ lớn (điều này chỉ có thể trên khoảng Ax).
Hai điện tích q 1 < 0 và q 2 > 0 với | q 2 | > | q 1 | lần lượt đạt tại A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có độ lớn điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên
A. AI.
B. IB.
C. By
D. Ax.
Hai điện tích q1 < 0 và q2 > 0 với |q2| > |q1| lần lượt đạt tại A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có độ lớn điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên
A. AI.
B. IB.
C. By.
D. Ax.
Câu 2.Hai điện tích q1< 0 và q2> 0 với |q2| > |q1| lần lượt đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB).Điểm M có độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng nằm trên tích này gây ra bang 0 nằm trên
A. AI.
B. IB.
C. Bv.
D. Ax.
Hai điện tích q 1 < 0 và q 2 > 0 với | q 2 | > | q 1 | lần lượt đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên
A. AI
B. IB
C. By
D. Ax
Hai điện tích q1 < 0 và q2 > 0 với |q2| > |q1| đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên
A. AI.
B. IB.
C. By.
D. Ax.
Hai điện tích điểm q 1 = q 2 = - 8 . 10 - 6 C C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí.
a) Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C; biết AC = BC = 25 cm.
b) Phải đặt tại trung điểm H của AB điện tích q3 có dấu và độ lớn bằng bao nhiêu để cường độ điện trường tổng hợp do các điện tích q 1 , q 2 v à q 3 gây ra tại C bằng 0.
Hai điện tích q 1 = q 2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a.
a) Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một khoảng x.
b) Định giá trị của x (theo a) để cường độ điện trường tổng hợp tai M lớn nhất.
Hai điện tích q 1 = - q 2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a.
a) Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một khoảng x.
b) Định giá trị của x (theo a) để cường độ điện trường tại M có giá trị lớn nhất.
Đặt tại hai điểm A và B hai điện tích điểm q 1 v à q 2 . Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của đoạn AB bằng 0 thì hai điện tích q 1 v à q 2 phải
A. cùng dương.
B. cùng âm.
C. cùng độ lớn và cùng dấu.
D. cùng độ lớn và trái dấu.