Đáp án B.
Vì q 1 v à q 2 trái dấu nên để E 1 → và E 2 → cùng phương, cùng chiều thì M phải nằm trong đoạn thẳng AB; E 1 = E 2 ⇒ k . | q 1 | ε A M 2 = k . | q 2 | ε ( A B − A M ) 2
⇒ A B − A M A M = | q 2 | | q 1 | = 2 ð AM = 2 cm; BM = 4 cm.
Đáp án B.
Vì q 1 v à q 2 trái dấu nên để E 1 → và E 2 → cùng phương, cùng chiều thì M phải nằm trong đoạn thẳng AB; E 1 = E 2 ⇒ k . | q 1 | ε A M 2 = k . | q 2 | ε ( A B − A M ) 2
⇒ A B − A M A M = | q 2 | | q 1 | = 2 ð AM = 2 cm; BM = 4 cm.
Có hai điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 C và q 2 = - 5 . 10 - 9 C , đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm cách điện tích q 1 5 cm và cách điện tích q 2 15 cm là
A. 20000 V/m.
B. 18000 V/m.
C. 16000 V/m.
D. 14000 V/m.
Điện tích điểm q = - 2 . 10 - 7 C , đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε = 2 , gây ra véc tơ cường độ điện trường E → tại điểm B với AB = 6 cm có
A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2 , 5 . 10 5 V/m.
B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1 , 5 . 10 4 V/m.
C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2 , 5 . 10 5 V/m.
D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2 , 5 . 10 4 V/m.
Hai điện tích dương q 1 = q và q 1 = 4 q đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q 1 một khoảng
A. 8 cm.
B. 6 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.
Hai điện tích điểm q 1 = 5 n C , q 2 = - 5 n C đặt tai hai điểm A, B cách nhau 10 cm. Xác định véctơ cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại trung điểm của đoạn thẳng AB.
A. 18000 V/m.
B. 45000 V/m.
C. 36000 V/m.
D. 12500 V/m.
Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2 cm đẩy nhau một lực 135 N. Tổng điện tích của hai vật bằng 5 . 10 - 6 C. Tính điện tích của mỗi vật:
A. q 1 = 2 , 6 . 10 - 6 C ; q 2 = 2 , 4 . 10 - 6 C .
B. q 1 = 1 , 6 . 10 - 6 C ; q 2 = 3 , 4 . 10 - 6 C .
C. q 1 = 4 , 6 . 10 - 6 C ; q 2 = 0 , 4 . 10 - 6 C .
D. q 1 = 3 . 10 - 6 C ; q 2 = 2 . 10 - 6 C .
Hai điện tích điểm q 1 = + 3 μ C và q 2 = - 3 μ C , đặt trong dầu ( ε = 2 ) cách nhau một khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A. lực hút với độ lớn F = 45 N.
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 N.
C. lực hút với độ lớn F = 90 N.
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 N.
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là
A. 4F.
B. 0,25F.
C. 16F.
D. 0,5F.
Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q = 5 . 10 - 10 C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A = 2 . 10 - 9 J. Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong là điện trường đều có đường sức vuông góc với các tấm.
A. 100 V/m.
B. 200 V/m.
C. 300 V/m.
D. 400V/m.
Một hạt bụi khối lượng 3 , 6 . 10 - 15 kg mang điện tích q = 4 , 8 . 10 - 18 C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2 cm và nhiễm điện trái dấu, bản dương ở phía dưới, bản âm ở phí trên. Lấy g = 10 m / s 2 . Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại là
A. 25 V.
B. 50 V.
C. 75 V.
D. 150 V.