Chọn đáp án B
Hai điện tích điểm q 1 , q 2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Thì lực tĩnh điện tương tác giữa chúng F = 9.10 9 q 1 q 2 r 2
Chọn đáp án B
Hai điện tích điểm q 1 , q 2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Thì lực tĩnh điện tương tác giữa chúng F = 9.10 9 q 1 q 2 r 2
Cho biết: điện thế do một điện tích điểm q gây ra tại điểm M cách q một khoảng r trong chân không là VM = k.q/r, với k = 9.109 N.m2/C2; khối lượng và điện tích của êlectron lần lượt là 9,1.10 − 31 kg và − 1,6.10 − 19 C; điện tích của prôtôn là + 1,6.10 − 19 C; 1 eV = 1,6.10− 19 J.
1) Với nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân đứng yên, với bán kính quỹ đạo là ao = 5,29.10 − 11 m. Tính:
a) lực điện mà hạt nhân hút êlectron và tốc độ của êlectron;
b) tổng động năng và thế năng của êlectron trong điện trường của hạt nhân (tính theo eV).
2) Hai êlectron, ban đầu, ở cách nhau một khoảng rất lớn và chạy đến gặp nhau với vận tốc tương đối có độ lớn vo = 500 m/s. Tìm khoảng cách nhỏ nhất a mà các êlectron có thể đến gần nhau. Chỉ xét tương tác điện giữa các êlectron.
Hai điện tích điểm có độ lớn đều bằng q đặt cách nhau 6 cm trong không khí. Trong môi trường đó, một điện tích được thay bằng –q, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi, thì khoảng cách giữa chúng là
A. 3 cm
B. 20 cm
C. 12 cm
D. 6 cm
Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích đó là
A. - 9 . 10 9 q 1 q 2 r 2
B. 9 . 10 9 q 1 q 2 r 2
C. 9 . 10 9 q 1 q 2 r
D. 9 . 10 9 q 1 q 2 r 2
Hai điện tích điểm q 1 , q 2 trái dấu đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích đó là
A. - 9 . 10 9 q 1 q 2 r 2
B. 9 . 10 9 q 1 q 2 r
C. 9 . 10 9 q 1 q 2 r 2
D. 9 . 10 9 q 1 q 2 r 2
Hai điện tích điểm q 1 , q 2 trái dấu đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích đó là
A. - 9 . 10 9 . q 1 q 2 r 2
B. 9 . 10 9 . | q 1 q 2 | r 2
C. 9 . 10 9 . | q 1 q 2 | r
D. 9 . 10 9 . q 1 q 2 r 2
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 4 c m . Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 9 . 10 - 5 N . Để lực tác dụng giữa chúng là F 2 = 1 , 6 . 10 - 4 N thì khoảng cách r 2 giữa các điện tích đó phải bằng
A. 1cm
B. 3cm
C. 2cm
D. 4cm
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 4 c m . Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 9.10 − 5 N . Để lực tác dụng giữa chúng là F 2 = 1 , 6.10 − 4 N thì khoảng cách r 2 giữa các điện tích đó phải bằng:
A. 1cm
B. 3cm
C. 2cm
D. 4cm
Hai điện tích điểm q 1 v à q 2 , đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F = 3,6. 10 - 4 N. Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6.10‒8C. Điện tích q 1 v à q 2 có giá trị lần lượt là
A. 2. 10 - 8 ,-2. 10 - 8
B. 4. 10 - 8 ,-4. 10 - 8
C. -2. 10 - 8 ,8. 10 - 8
D. 2. 10 - 8 ,2. 10 - 8
Hai điện tích điểm q 1 v à q 2 , đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F = 3,6. 10 - 4 N. Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6.10‒8C. Điện tích q 1 v à q 2 có giá trị lần lượt là
A. 2. 10 - 8 ,-2. 10 - 8
B. 4. 10 - 8 ,-4. 10 - 8
C. -2. 10 - 8 ,8. 10 - 8
D. 2. 10 - 8 ,2. 10 - 8