\(F=k\cdot\dfrac{q^2}{r^2}\Rightarrow\) \(9\cdot10^9\cdot\dfrac{q^2}{0,02^2}=1,6\cdot10^{-4}\)
\(\Rightarrow q=q_1=q_2=2,67\cdot10^{-9}\)C
\(F=k\cdot\dfrac{q^2}{r^2}\Rightarrow\) \(9\cdot10^9\cdot\dfrac{q^2}{0,02^2}=1,6\cdot10^{-4}\)
\(\Rightarrow q=q_1=q_2=2,67\cdot10^{-9}\)C
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 2cm thì lực đẩy giữa chúng là 1 , 6.10 − 4 N . Khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng là 2 , 5.10 − 4 N , tìm độ lớn các điện tích đó:
A. 2 , 67.10 − 9 C ; 1 , 6 c m
B. 4 , 35 .10 − 9 C ; 6 c m
C. 1 , 94 .10 − 9 C ; 1 , 6 c m
D. 2 , 67.10 − 9 C ; 2,56 c m
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1 , 6 . 10 - 4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là
A. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 9 ( μ C )
B. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 7 ( μ C )
C. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 9 ( C )
D. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 7 ( C )
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1 , 6 . 10 - 4 ( N ) . Độ lớn của hai điện tích đó là:
A. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 9 ( μ C )
B. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 7 ( μ C )
C. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 9 ( C ) .
D. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 7 ( C )
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 c m . Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1 , 6.10 − 4 N . Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2 , 5.10 − 4 N thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r 2 = 1 , 6 m
B. r 2 = 1 , 6 c m
C. r 2 = 1 , 28 m
D. r 2 = 1 , 28 c m
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 4 c m Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 9.10 − 5 N . Để lực tác dụng giữa chúng là F 2 = 1 , 6.10 − 4 N thì khoảng cách r 2 giữa các điện tích đó phải bằng
A. 1 cm
B. 3 cm
C. 2 cm
D. 4 cm
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6. 10 - 4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:
A. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 9 (μC).
B. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 7 (μC).
C. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 9 (C).
D. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 7 (C).
Hai điện tích điểm tích điện như nhau, đặt trong chân không cách nhau một đoạn r. Lực đẩy giữa chúng có độ lớn là F = 2 , 5 . 10 - 6 N. Tính khoảng cách r giữa hai điện tích đó biết q 1 = q 2 = 3 . 10 - 9 C
A. r = 18cm
B. r = 9cm
C. r = 27cm
D. r = 12cm
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r = 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10 - 5 N.
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích.
b) Tìm khoảng cách r ' giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F ' = 2 , 5 . 10 - 6 N.
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 ( c m ) . Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1 , 6 . 10 - 4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2 , 5 . 10 - 4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1 , 6 ( m )
B. r 2 = 1 , 6 ( c m )
C. r 2 = 1 , 28 ( m )
D. r 2 = 1 , 28 ( c m )