∆ v = v 1 - v 2 = x ' 1 - x ' 2 = ∆ x ' = - 4 ω sin ω t + π 6 c m / s
2 vật có vận tốc bằng nhau
⇒ ∆ v = 0 ⇒ sin ω t + π 6 = 0 ⇒ cos ω t + π 6 = ± 1 ⇒ ∆ x = 4 c m .
∆ v = v 1 - v 2 = x ' 1 - x ' 2 = ∆ x ' = - 4 ω sin ω t + π 6 c m / s
2 vật có vận tốc bằng nhau
⇒ ∆ v = 0 ⇒ sin ω t + π 6 = 0 ⇒ cos ω t + π 6 = ± 1 ⇒ ∆ x = 4 c m .
Hai điểm sáng dao động trên cùng một đường thẳng, xung quanh vị trí cân bằng chung O, với phương trình dao động lần lượt là x 1 = 8 cos 2 πt - π / 3 cm và x 2 = 4 3 cos 2 πt - π / 2 cm . Khoảng cách giữa hai điểm sáng khi chúng có cùng giá trị vận tốc là
A. 14,9 cm
B. 1,1 cm
C. 4 7 cm
D. 4 cm
Hai điểm sáng dao động trên cùng một đường thẳng, xung quanh vị trí cân bằng chung O, với phương trình li độ lần lượt là x 1 = 8 cos ω t - π 6 (cm) và x 2 = 4 3 cos ω t - π 3 (cm). Khi vận tốc hai điểm sáng hơn kém nhau 2ω cm/s thì khoảng cách giữa chúng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 4 cm.
B. 1,1 cm.
C. 14,9 cm.
D. 3,4 cm.
Hai điểm sáng dao động trên cùng một đường thẳng, xung quanh vị trí cân bằng chung O, với phương trình dao động lần lượt là x 1 = 8 cos ωt − π 6 cm và x 2 = 4 3 cos ωt − π 3 cm . Khoảng cách giữa hai điểm sáng khi chúng có cùng giá trị vận tốc là
A. 1 , 1 cm
B. 4 cm
C. 14 , 9 cm
D. 4 13 cm
Hai chất điểm M và N dao động điều hoà trên cùng một trục tọa độ Ox (O là vị trí cân bằng của chúng), coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của chúng lần lượt là: x 1 = 10 cos ( 4 πt + π / 3 ) cm và x 2 = cos ( 4 πt + π / 12 ) cm. Hai chất điểm cách nhau 5 cm ở thời điểm đầu tiên kể từ lúc t = 0 là
A. 11/24 s
B. 1/9 s
C. 1/8 s
D. 5/24 s
Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song rất gần nhau, vị trí cân bằng trùng tại gốc tọa độ O với phương trình lần lượt là x 1 = 6 cos ( 4 π + π / 6 ) (cm) và x 1 = 8 cos ( 4 πt + 2 π / 3 ) (cm). Tại thời điểm khoảng cách giữa hai chất điểm lớn nhất, vận tốc tương đối của chất điểm 1 so với chất điểm 2 là
A. 19,2 π cm/s
B. -19,2 π cm/s
C. 25,2 π cm/s
D. 0 cm/s
Hai điểm sáng dao động trên cùng một đường thẳng, xung quanh vị trí cân bằng chung O, với phương trình dao động lần lượt là x 1 = 8 cos ω t - π 6 c m ; x 2 = 4 3 cos ω t - π 3 c m . Khoảng cách giữa hai điểm sáng khi chúng có cùng giá trị vận tốc là
A. 1,1 cm
B. 4 cm
C. 14,9 cm
C. 14,9 cm 4 13 c m
Hai điểm sáng 1 và 2 cùng dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình dao động là x 1 = A 1 cos( ω 1 t + φ) cm, x 2 = A 2 cos( ω 2 t + φ) cm (với A 1 < A 2 , ω 1 > ω 2 và 0 < φ < π 2 ). Tại thời điểm ban đầu t = 0 khoảng cách giữa hai điểm sáng là a 3 . Tại thời điểm t = ∆t hai điểm sáng cách nhau là 2a, đồng thời chúng vuông pha. Đến thời điểm t = 2∆t thì điểm sáng 1 trở lại vị trí đầu tiên và khi đó hai điểm sáng cách nhau 3 a 3 . Tỉ số ω 1 ω 2 bằng
A. 4,0.
B. 3,5.
C. 2,5.
D. 3,0.
Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là: x 1 = 7 cos ( 20 t - π / 2 ) và x 2 = 8 cos ( 20 t - π / 6 ) (với x tính bằng cm, t tính bằng s). Khi qua vị trí có li độ bằng 12 cm, tốc độ của vật bằng
A. 1 m/s.
B. 10 m/s.
C. 1 cm/s.
D. 10 cm/s.
Hai điểm sáng 1 và 2 cùng dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình dao động là: (cm), (cm) (với ). Tại thời điểm ban đầu t=0 khoảng cách giữa hai điểm sáng là a 3 . Tại thời điểm t= ∆ t hai điểm sáng cách nhau là 2a, đồng thời chúng vuông pha. Đến thời điểm t=2 ∆ t thì điểm sáng 1 trở lại vị trí đầu tiên và khi đó hai điểm sáng cách nhau 3a 3 . Tỉ số ω 1 ω 2 bằng:
A. 4,0
B. 2,5
C. 3,0
D. 3,5