Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trọng quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng:
A. 3 2 cm
B. 3 cm
C. 2 3 cm
D. 6 cm.
Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là −3 cm. Biên độ sóng bằng:
A. 3 2 cm
B. 3 cm
C. 2 3 m
D. 6 cm
Hai điểm M, N cách nhau λ 3 cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ nguồn sóng, sóng truyền từ N đến M. Tại thời điểm t, li độ dao động tại M là 6 cm đang chuyển động theo chiều dương, li độ dao động của N là -6 cm. Khi phần tử tại M chuyển động đến biên lần thứ hai kể từ thời điểm t thì li độ sóng tại N là:
A. 4 3 c m
B. - 2 3 c m
C. - 3 2 c m
D. 2 3 c m
Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ / 6 , sóng có biên độ A, tại thời điểm t 1 = 0 có u M = a cm và u N = ‒a cm (a > 0). Biết sóng truyền từ N đến M. Thời điểm t2 liền sau đó có u M = a 3 cm là
A. 3T/4
B. T/12
C. T/4
D. T/3
Một sóng ngang có bước sóng λ lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách nhau λ 6 . Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 2 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là 3 cm. Biên độ sóng là
A. 4,13 cm.
B. 3,83 cm.
C. 3,76 cm.
D. 3,36 cm.
Một sóng cơ có tần số 40 Hz, truyền trong môi trường với tốc độ 4,8m/s . Hai điểm M, N trên cùng một hướng truyền sóng cách nhau 5 cm (M nằm gần nguồn hơn N). Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại thời điểm t, li độ của phần tử tại M là 9 cm. Tại thời điểm t’=t + 7/480 s, li độ của phần tử tại N cũng bằng 9 cm. Biên độ sóng bằng.
A. 9 cm
B. 6 3 c m
C. 6 2 c m
D. 9 3 c m
Một sóng cơ có tần số 40 Hz, truyền trong môi trường với tốc độ 4,8 m/s. Hai điểm M, N trên cùng một hướng truyền sóng cách nhau 5 cm (M nằm gần nguồn hơn N). Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại thời điểm t, li độ của phần tử tại M là 9 cm. Tại thời điểm t ' = t + 7 / 480 s , li độ của phần tử tại N cũng bằng 9 cm. Biên độ sóng bằng:
A. 9 cm.
B. 6 3 cm.
C. 6 2 cm
D. 9 3 cm
Tại thời điểm đầu tiên t = 0 đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với tần số 2 Hz với biên độ A = 6 5 cm. Gọi P, Q là hai điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng cách O lần lượt là 6 cm và 9 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 24 cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ 3 thì Q có li độ là
A. -5,5 cm
B. 12 cm
C. 5,5 cm
D. -12 cm
Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp dao động với phương trình u A = u B = a cos 10 π t (với u tính bằng mm, t tính bằng s). Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng v = 30 c m / s . Hai điểm M và N cùng nằm trên một elip nhận A, B là tiêu điểm có M A − M B = 2 c m và N A − N B = 6 c m . Tại thời điểm li độ dao động của phần từ chất lỏng tại M là 2 m m thì li độ dao động của phần tử chất lỏng tại N là:
A. 1 c m
B. − 2 2 m m
C. − 1 m m
D. 2 m m