Hai câu ấy cho thấy thái độ trân trọng, cảm phục trước tài năng thứ pháp của ông Đồ
Hai câu ấy cho thấy thái độ trân trọng, cảm phục trước tài năng thứ pháp của ông Đồ
*Bài tập tự luận
Đề số 1:
Đề bài:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tày giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay
(Trích bài thơ Ông đồ, Vũ Đình Liên)
Câu hỏi:
(Đề đọc hiểu phần văn bản Văn học, môn Ngữ văn
Câu 1. Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên
Câu 2. Khái quát nội dung chính của đoạn thơ
Câu 3. Hai chữ "mỗi", "lại" được nhắc đến trong khổ thơ thể hiện điều gì?
Câu 4. Hiểu ý nghĩa từ "thảo" trong đoạn thơ trên như thế nào?
Câu 5. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ: "Hoa tay thảo những nét / Như phượng múa rồng bay" như thế nào?
Đề 2
Câu hỏi:
Câu 1. Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên.
Câu 2. Chỉ ra thể thơ và giới thiệu nét chính về đặc điểm của thể thơ này?
Câu 3. Khái quát nội dung chính của bài thơ
Câu 4. So sánh giọng điệu của hai khổ thơ đầu với ba khổ thơ cuối?
Câu 5. Câu Những người muôn năm cũ? Hồn ở đâu bây giờ? Thuộc kiểu câu gì? Vì sao em biết? Chỉ ra chức năng của kiểu câu này.
Câu 6. Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Hiệu quả diễn đạt?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu..
Câu 7. Bài thơ gửi gắm thông điệp gì?
Câu 8. Viết đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp những câu thơ:
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu
Và
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay
Tình cảm, thái độ của Hồ Xuân Hương đối với thân phận người phụ nữ như thế nào qua bài thơ “Bánh trôi nước” ? Chi tiết nào trong bài thơ thể hiện điều đó?
Mặc ! dân ,chẳng dân thời chớ ! con bài ngon há nỡ bỏ hoài ru !Quan lớn ngài ăn ngài đánh;người hầu kể dạ kẻ vâng .sướng bao nhiêu ,thích bao nhiêu ! Lúc quan hạ ,bài ù ,ai ai là người chẳng ngợi khen tấm tắc ! Một nước bài cao bằng mấy mươi đê lở ,ruộng ngập ! Vậy mà không hiểu trời thật là phàm !
a) Bài văn tấm gương biểu đạt tình cảm gì?
b) Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm như thế nào?
(Gợi ý: Việc đem tấm gương mà ví với người bạn trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với bài văn này?)
c) Bố cục bài văn gồm mấy phần? Phần Mở bài và Kết bài có quan hệ với nhau như thế nào? Phần Thân bài đã nêu lên những ý gì? Những ý đó liên quan tới chủ đề bài văn như thế nào?
d) Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ ràng, chân thực không? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với giá trị của bài văn?
Tình cảm và thái độ của người viết thể hiện trong bài thơ?
A. Tự hào về chủ quyền của dân tộc
B. Khẳng định quyết tâm chống xâm lăng
C. Tin tưởng tương lai tươi sáng của đất nước
D. Gồm 2 ý A và B
Trong những câu sau đại từ dùng để trỏ hay hỏi
a. Thác bao nhiêu thác cũng qua
Thênh thang là chiếc thuyền ta xuôi dòng
b. Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Qua tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay
c. Qua cầu ngả nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu
Qua hai bài thơ “Cảm khuya” và “ Rằm tháng giêng”, em thấy được tâm hồn và phong thái của bác Hồ như thế nào
Nhận xét nào đúng nhất với những tình cảm mà bài thơ " Bánh trôi nước" đã biểu đạt? *
a. Ca ngợi bánh trôi
b. Ca ngợi người phụ nữ
c. Trân trọng vẻ đẹp và cảm thương sâu sắc cho thân phận người phụ nữ.
d. Thương cảm sâu sắc cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ.
Cụm từ nào có tác dụng gợi tả thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội phong kiến? *
a. Vừa trắng lại vừa tròn
b.Mặc dầu tay kẻ nặn
c. Bảy nổi ba chìm
d. Vẫn giữ tấm lòng son.
Có người cha mắc bệnh rất nặng. Ông gọi hai người con trai đến bên giường và ân cần nhắc nhở: “Sau khi cha qua đời, hai con cần phân chia tài sản một cách thỏa đáng, đừng vì chuyện đó mà cãi nhau nhé!”
Hai anh em hứa sẽ làm theo lời cha. Khi cha qua đời họ phân chia tài sản làm đôi. Nhưng sau đó người anh cho rằng người em chia không công bằng và cuộc tranh cãi nổ ra. Một ông già thông thái đã dạy cho họ cách chia công bằng nhất:” Đem tất cả đồ đạc ra cưa đôi thành hai phần bằng nhau tuyệt đối”. Hai anh em đã đồng ý. Kết cục tài sản đã được chia công bằng tuyệt đối nhưng đó chỉ là đống đồ bỏ đi a,vì sao khi qua đời,2 anh em đã phân chia tài sản ra làm đôi những vẫn cãi nhau
b,Nhà thông thái đã dạy họ cách chia tài sản như thế nào?Vì sao họ lại đồng ý?
c,Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì về tinh anh em
d,Hãy viết một vài căn ngắn khoảng 1 trang trình bày suy nghĩ cảu em về ý nghĩa câu chuyện trên
1.Dòng nào nói không đúng về thái độ của Hồ Xuân Hương qua bài thơ ''Bánh trôi nước''?
A- Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp cả hình thức và phẩm chất của người phụ nữ.
B- Đồng tình với sự cam chịu số phận bất hạnh của người phụ nữ.
C- Cảm thông, chia sẻ với số phận chìm nổi, bị lệ thuộc của người phụ nữ.
D- Lên tiếng phản kháng và tố cáo xã hội bất công đối với người phụ nữ.
2.Câu thơ nào trong bài ''Bạn đến chơi nhà'' của Nguyễn Khuyến như một nụ cười hóm hỉnh, khẳng định sự hoà hợp của hai tâm hồn bạn bè?
A- Đã bấy lâu nay bác đến nhà.
B- Vườn rộng, rào thưa khó đuổi gà.
C- Đầu trò tiếp khách trầu không có.
D- Bác đến chơi đây ta với ta.
Giúp vs ạ>-<