Cho số phức z = a + b i a , b ∈ ℝ thoả mãn z+3+i-|z|(2+i)=0 và |z|>1. Tính P=a+2b.
A. P = -1
B. P = 8
C. P = 7
D. P = 5
Cho phương trình z 3 + a z 2 + b z + c = 0 Nếu z=1-i và z=1 là 2 nghiệm của phương trình thì a - b - c bằng
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Cho các số phức z 1 = − 3 i ; z 2 = 4 + i và z thỏa mãn z − i = 2. Biểu thức T = z − z 1 + 2 z − z 2 đạt giá trị nhỏ nhất khi z = a + b i a , b ∈ ℝ . Hiệu a − b bằng:
A. 3 − 6 13 17
B. 6 13 − 3 17
C. 3 + 6 13 17
D. − 3 + 6 13 17
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, biết M(a,b,c) (với a > 0) là điểm thuộc đường thẳng Δ : x 1 = y + 2 − 1 = z − 1 2 và cách mặt phẳng P : 2 x − y + 2 z − 5 = 0 một khoảng bằng 2. Tính giá trị của T=a+b+c
A. T = -1
B. T = -3
C. T = 3.
D. T = 1.
Cho số phức z = a + b i a , b ∈ ℝ thỏa mãn z + 2 + i − z 1 + i = 0 và z > 1. Tính P = a + b .
A. P = − 1.
B. P = − 5.
C. P = 3.
D. P = 7.
Cho z = a + b i a , b ∈ ℝ là một nghiệm của phương trình z 2 + b z + a 2 + 4 = 0. Tính z .
A. z = 4 .
B. z = 2 .
C. z = 5 .
D. z = 5 .
Cho z=a+bi ( a , b ∈ ℝ ) là một nghiệm của phương trình z 2 + b z + a 2 + 4 = 0 . Tính z
A. z = 4
B. z = 2
C. z = 5
D. z = 5
Cho số phức z = a + b i a , b ∈ ℝ thỏa mãn z − 2 + 3 i z ¯ = 1 − 9 i . Tính T = a b + 1
A. T = − 2
B. T = − 0
C. T = 1
D. T = − 1
Cho phương trình z 3 + a z 2 + b z + c = 0 . Nếu z = 1 − i và z = 1 là hai nghiệm của phương trình thì a − b − c bằng (a, b, c là số thực).
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6