§2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

NT

gọi x1, x2 là nghiệm của pt \(x^2-x-1=0\)

đặt \(S_n=x^n_1+x^n_2\left(n=1;2;3...\right)\)

a) tính \(S_1,S_2\)

b) c/m rằng : \(S_{n+2}=S_{n+1}+S_n\)

c) tính \(S_6\)

MS
1 tháng 3 2016 lúc 15:07

a) Ta có: \(S_1=x_1+x_2=1\)

             \(S_2=x^2_1+x^2_2=S^2-2P=1+2=3\)

b)Ta có: \(\begin{cases}x^2_1-x_1-1=0\\x^2_2-x_2-1=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x^2_1=x_1+1\\x^2_2=x_2+1\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x^{n+2}_1=x^{n+1}_1+x^n_1\\x^{n+2}_2=x^{n+1}_2+x^n_2\end{cases}\)

                                       \(\Rightarrow x^{n+2}_1+x^{n+2}_2=\)\(\left(x^{n+1}_1+x^{n+1}_2\right)+\left(x^n_1+x^n_2\right)\)

                                       \(\Rightarrow S_{n+2}=S_{n+1}+S_n\)

 

 

 

 

Bình luận (0)
MS
1 tháng 3 2016 lúc 15:11

mk nhỡ tay ấn gửi nên thiếu câu C:

c) Ta có: \(S_6=S_5+S_4=\left(S_4+S_3\right)+S_4=\)\(2S_4+S_3=2\left(S_3+S_2\right)+S_3\)

                   \(=3S_3+2S_2=3\left(S_2+S_1\right)+2S_2=\)\(5S_2+3S_1=15+3=18\)

Vậy \(S_6=18\)

Bình luận (0)
NM
3 tháng 3 2016 lúc 17:53

chan

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
VD
Xem chi tiết
DV
Xem chi tiết
QH
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
AT
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết