oxit bazo
SO3:lưu huỳnh tri oxit
SO2:lưu huỳnh đi oxit
CO:cacbonoxit
CO2:cacbonđi oxit
oxit axit
Fe2O3:sắt(lll)oxit
CaO:canxi oxit
oxit bazo
SO3:lưu huỳnh tri oxit
SO2:lưu huỳnh đi oxit
CO:cacbonoxit
CO2:cacbonđi oxit
oxit axit
Fe2O3:sắt(lll)oxit
CaO:canxi oxit
Giải đáp ô chữ:
Hàng ngang
1. Tên của một vật được dùng trong thí nghiệm của Bơ –rao.
2. Tên một tính chất của chuyển động của các nguyên tử, phân tử.
3. Các phân tử của chất này chuyển động hoàn toàn hỗn độn về mọi phía.
4. Nhờ có cái này mà phân tử các chất có thể khuếch tán vào nhau.
5. Hiện tượng này xảy ra được là nhờ các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.
6. Tên gọi hạt chất cấu tạo nên phân tử.
Hàng dọc bôi sẫm: Tên gọi một loại hạt cấu tạo nên các vật.
Câu 1. Trình bày tính chất vật lý, ứng dụng, tính chất hóa học của Oxi và viết PTHH minh họa.
Câu 2. Trình bày phương pháp điều chế (nguyên tắc, PTHH) và thu khí oxi trong PTN.
Câu 3. Cho biết công thức tổng quát, phân loại và cách gọi tên Oxit.
Câu 4. Trình bày tính chất vật lý, ứng dụng, tính chất hóa học của hiđro và viết PTHH minh họa.
Câu 5. Trình bày phương pháp điều chế (nguyên tắc, PTHH) và thu khí hidro trong PTN.
Câu 6. Thế nào là phản ứng phân hủy? Phản ứng hóa hợp? Phản ứng thế? Viết phương trình hóa học minh họa.
Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp.
B. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp.
C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp.
Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui ra chỗ buộc ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.
kể tên các loại lực ma sát và cho biết các lực ma sát đó xuất hiện khi nào? Lấy ví dụ mỗi loại
Viết công thức tính vận tốc ? Nêu tên gọi và đơn vị các đại lượng trong công thức.
Công suất là gì? Viết công thức tính công suất, tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong công thức
Khi nào thì có công cơ hoc? Viết công thức tính công cơ học, tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong công thức
Câu 1. Nêu tên loại ma sát xuất hiện trong các trường hợp sau. Trong mỗi trường hợp đó, ma sát là có lợi hay có hại?
- Sàn nhà trơn ướt, dễ gây té ngã cho người đi trên sàn
- Khi đang đạp xe trên đường, nếu ta bóp nhẹ nhanh, má phanh áp vào và giữ chặt vành bánh xe khiến bánh xe ngừng quay, xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
- Ở đàn vĩ cầm (đàn violon), khi kéo cây vĩ trên dây đàn sẽ làm dây đàn rung động và phát ra âm thanh.