Góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến còn được gọi là : \(i\)
\(i=i'\Leftrightarrow i'=60^o\)
\(\Rightarrow\)Chọn đáp án C
Góc tới (tức góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến) có số đó là 60o, mà góc tới = góc phản xạ → góc phản xạ bằng 60o
Góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến còn được gọi là : \(i\)
\(i=i'\Leftrightarrow i'=60^o\)
\(\Rightarrow\)Chọn đáp án C
Góc tới (tức góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến) có số đó là 60o, mà góc tới = góc phản xạ → góc phản xạ bằng 60o
Câu 26. Một tia sáng chiếu tới gương phẳng với góc tới 300, góc phản xạ bằng:
A. 300
B. 450
C. 600
D. 150
Câu 27. Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 300, góc phản xạ bằng:
A. 300
B. 450
C. 600 .
D. 150
Câu 28. Một tia sáng chiếu tới gương phẳng có tia phản xạ vuông góc tới tia tới. Góc tới bằng:
A. 300
B. 450 .
C. 600
D. 900
Câu 29. Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với tia phản xạ một góc 400, góc phản xạ bằng:
A. 500
B. 400
C. 200 .
D. 150
Câu 30. Chiếu một tia tới đến gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 300, tính góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ:
A. 900
B. 600 .
C. 300
D. 00
Chiếu tia tới lên gương phẳng, biết góc phản xạ là 400.Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ sẽ là
A. 400. B. 800. C. 600. D. 200.
Câu 17: Chiếu một tia sáng vào gương phẳng tạo với đường pháp tuyến một góc 300. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ có giá trị là:
A. 300 B. 400 C. 1000 D. 600
Câu 18: Một vật AB đặt trước gương phẳng và cách gương một khoảng 35cm. Di chuyển vật AB lại gần theo phương vuông góc với gương một đoạn 5cm. Ảnh A'B' của AB sẽ cách AB một khoảng:
A. 110 cm
B. 50 cm
C. 60 cm
D. 105 cm
Câu 30: Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 3 giây. Biết tốc độ truyền siêu âm trong nước là 1 500 m/s. Độ sâu của đáy biển là
A. 900m.
B. 1800m
C. 3600m
D. Một giá trị khác
Câu 39: Người ta sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của đáy biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm truyền trong nước với vận tốc 1500m/s và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 5 giây. Hãy tính độ sâu của đáy biển.(Bỏ qua khoảng cách từ mặt biển đến vị trí đặt máy phát siêu âm)
A. 4500m
B. 6000m
C. 3750m
D. 3000m
Câu 45: Một vật AB đặt trước gương phẳng và cách gương một khoảng 6m. Di chuyển vật AB ra xa theo phương vuông góc với gương một đoạn 0,5m. Lúc này ảnh A'B' của AB sẽ cách AB một khoảng:
A. 2 m
B. 3 m
C. 4 m
D. 13 m
A - TRẮC NGHIỆM (10 ĐIỂM)
Câu 1. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ bằng 600, góc hợp bởi tia phản xạ và gương phẳng là:
A. 300. B. 600. C. 900. D. 1200.
Câu 2. Mũi tên AB đặt trước mặt phản xạ của gương phẳng và vuông góc với mặt gương cho
ảnh A′B′, ảnh A′B′ và vât AB như thế nào với nhau?
A. Vuông góc. B. Cùng chiều. C. Song song. D. Ngược chiều,
Câu 3. Đơn vị đo tần số là:
A. Hz (héc). B. m (mét). C. dB (đêxiben). D. kg (kilôgam).
Câu 4. Nguồn âm dao động càng nhanh thì âm phát ra như thế nào?
A. Càng nhỏ. B. Càng cao. C. Càng trầm. D. Càng to.
Câu 5. Một tiếng nổ lớn cách Nam một khoảng 680m. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, Nam và tiềng nổ đều ở trong không khí. Sau bao lâu thì Nam nghe được tiếng nổ đó?
A. 1s. B. 3s. C. 2s D. 4s.
Câu 6. Vật nào trong các vật sau đây hấp thụ âm kém nhất?
A. Tấm vải. B. Tấm xốp. C. Tấm kính phẳng. D. Tấm vỏ cây.
Câu 7. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?
A. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, lớn hơn vật. D. Ảnh thật, lớn hơn vật.
Câu 8. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn lửa. B. Mặt Trời.
C. Dây tóc bóng đèn đang sáng. D. Mặt Trăng.
Câu 9: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?
A. r = 90°.
B. r = 45°.
C. r = 180°.
D. r = 0°.
Câu 10: Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 4000 dao động. Tần số dao động của lá thép là : làm phép tính
Câu 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị là
A. 130 dB.
B. 180 dB.
C. 100 dB.
D. 80 dB.
Câu 12: Tiếng ồn trong sân trường vào giờ ra chơi có độ to vào cỡ nào đây?
A. 120 dB.
B. 50 dB.
C. 30 dB.
D. 80 dB.
Câu 13: Một người gõ mạnh búa xuống đường ray xe lửa tại điểm M làm âm truyền đến điểm N cách M 1020 m. Thời gian truyền âm từ điểm M đến điểm N là:
A. 0,3 s.
B. 3 s.
C. 0,6 s.
D. 6 s.
Câu 14:] Một người dùng búa gõ mạnh xuống đường ray xe lửa. Cách chỗ đó 1500 m, người khác áp sát tai vào đường ray thì nghe được hai tiếng gõ cách nhau 4 s. Vận tốc truyền âm trên đường ray là
A. 3643 m/s.
B. 340 m/s.
C. 375 m/s.
D. 3000 m/s.
Câu 15. Ta nghe được những âm có tần số
A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz. B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.
C. từ 2 Hz đến 2000Hz. A. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.
Giúp mình
Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc tới i = 600, tìm góc b tạo bởi tia phản xạ và mặt gương. (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. b = 900 + 600 = 1500 B. b = i = 600 C. b = 1800 – 600 = 1200 D. b = 900 – 600 = 300
Câu 39: Tia sáng chiếu tới gương phẳng cho tia phản xạ vuông góc với tia tới. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu?
A. 300 B. 450 C. 600 D. 900
Câu 01:
Chiếu 1 tia sáng lên 1 gương phẳng ta thu được 1 tia tới tạo với tia pháp tuyến 1 góc 35 0 . Tìm giá trị góc hợp bởi tia tới với tia phản xạ?
A.
70 0
B.
65 0
C.
55 0
D.
35 0
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 02:
Chiếu một tia sáng lên gương phẳng . Góc hợp bởi tia phản xạ với pháp tuyến tại điểm tới là:
A.
Góc phản xạ
B.
Góc phản xạ hoặc góc tới
C.
Góc tới
Đáp án của bạn:
A
B
C
Câu 03:
Khi hiện tượng của nhật thực toàn phần xảy ra thì tâm của Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng và vị trí tương đối của chúng là:
A.
Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng.
B.
Mặt Trời – Mặt Trăng – Trái Đất.
C.
Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.
D.
Mặt Trăng – Mặt Trời – Trái Đất.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 04:
Ban đầu chiếu 1 tia sáng SI tới mặt phẳng gương sao cho SIN = 60 0 thì góc phản xạ bằng 60 0 . Giữ nguyên tia tới, quay gương 1 góc 10 0 cùng chiều kim đồng hồ thì góc phản xạ bằng bao nhiêu?
A.
50 0
B.
70 0
C.
25 0
D.
35 0
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 05:
Câu2: Ta có thể nhìn thấy một vật khi nào?
A.
khi có ánh sáng từ mắt truyền tới vật
B.
khi vật đó phát ra ánh sáng
C.
khi vật đó ở trước mắt
D.
Khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 06:
Câu1: Ta nhận biết đợc ánh sáng khi nào ?
A.
Có ánh sáng truyền vào mắt ta
B.
Xung quanh ta có vật sáng
C.
Ta mở mắt và phía trước ta có vật sáng
D.
Trước mắt ta không có vật chắn sáng
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 07:
Hãy chỉ ra ý kiến đúng:
A.
Ta nhìn thấy cái bàn gỗ vì nó là nguồn sáng.
B.
Ta nhìn thấy cái bàn gỗ vì trong phòng có đèn.
C.
Bàn được chiếu ánh sáng rồi ánh sáng từ bàn hắt lại và truyền tới mắt nên ta nhìn thấy bàn.
D.
Ta nhìn thấy cái bàn gỗ vì nó là vật có khả năng hắt lại ánh sáng chiếu vào.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 08:
Chiếu một tia sáng lên gương phẳng. Biết tia phản xạ hợp với mặt gương một góc bằng: 20 o . Hỏi góc tới bằng bao nhiêu?
A.
20 o
B.
40 0
C.
70 o
D.
140 o
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 09:
Một nguồn sáng điểm (nguồn sáng rất nhỏ) chiếu vào một vật chắn sáng, phía sau vật là:
A.
Vùng nửa tối
B.
Vùng tối và vùng nửa tối xen kẽ lẫn nhau.
C.
Cả vùng tối lẫn vùng nửa tối.
D.
Vùng tối
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 10:
Câu5: Nguồn sáng có đặc điểm gì?
A.
Tự nó phát ra ánh sáng.
B.
Phản chiếu ánh sáng.
C.
Chiếu sáng các vật xung quanh.
D.
Truyền ánh sáng đến mắt ta.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 11:
Chọn câu trả lời đúng Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc tới có giá trị bằng:
A.
180 o
B.
0 o `
C.
10 o
D.
90 o
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 12:
Câu12 : Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng?
A.
Góc phản xạ bằng nửa góc tới
B.
Góc phản xạ lớn hơn góc tới
C.
Góc phản xạ bằng góc tới
D.
Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 13:
Chiếu 1 tia sáng lên 1 gương phẳng ta thu được 1 tia phản xạ tạo với tia pháp tuyến 1 góc 35 0 . Tìm giá trị góc tới?
A.
65 0
B.
55 0
C.
35 0
D.
70 0
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 14:
Vùng nửa tối là :
A.
Vùng nằm phía sau vật cản, chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng.
B.
vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
C.
Vùng nằm phía trước vật cản, chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng
D.
Vùng chỉ nhận được ánh sáng phát ra từ nguồn sáng yếu.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 15:
Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất ta thấy:
A.
Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
B.
Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.
C.
Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
D.
Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 16:
Chiếu tia sáng SI tới mặt phẳng gương sao cho SIN = 30 0 thì góc phản xạ bằng 30 0 . Giữ nguyên tia tới, quay gương 1 góc 30 0 ngược chiều kim đồng hồ thì góc phản xạ là bao nhiêu?
A.
0 0
B.
30 0
C.
90 0
D.
60 0
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 17:
Trong số các vật kể sau vật nào là nguồn sáng?
A.
Hình ảnh trên màn ảnh khi đang chiếu phim
B.
Hình ảnh của em trên gương khi soi
C.
đèn ống đang sáng
D.
Mặt trăng đêm rằm
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 18:
Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn ? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A.
Để cho học sinh không bị chói mắt.
B.
Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
C.
Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
D.
Để cho lớp học đẹp hơn.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 19:
Tìm câu đúng trong các câu kết luận sau:
A.
Trong môi trường trong suốt, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
B.
Trong môi trường đồng tính ,ánh sáng truyền theo đờng thẳng.
C.
ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng.
D.
Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 20:
Câu14: Chiếu một tia tới lên gương phẳng . Biết góc tới i=30 o . Hỏi góc phản xạ bằng bao nhiêu?
A.
30 o
B.
45 o
C.
15 o
D.
60 o
Chiếu 1 tia sáng tới đến mặt một gương phẳng với góc tới bằng 300 . Góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương có độ lớn bằng :
A. 300; B. 1200 ; C. 600 ; D. Một kết quả khác .
Chiếu một tia sáng lên gương phẳng. Góc hợp bởi tia phản xạ với pháp tuyến tại điểm tới là: A. Góc phản xạ hoặc góc tới. B. Góc phản xạ. C. Góc tới. D. Góc khúc xạ.