Sửa đê chút nhé!
CMR với mọi x thuộc N*: x^3 > x^2
Ta có:
\(x^3=x.x.x\)
\(x^2=x.x\)
Mà \(x\in N\cdot\) \(\Rightarrow x^3;x^2>0\)
\(\Rightarrow x.x.x>x.x\Rightarrow x^3>x^2\left(x\in N\cdot\right)\left(dpcm\right)\)
Sửa đê chút nhé!
CMR với mọi x thuộc N*: x^3 > x^2
Ta có:
\(x^3=x.x.x\)
\(x^2=x.x\)
Mà \(x\in N\cdot\) \(\Rightarrow x^3;x^2>0\)
\(\Rightarrow x.x.x>x.x\Rightarrow x^3>x^2\left(x\in N\cdot\right)\left(dpcm\right)\)
tìm x,y thuộc N* sao cho x3+y3+4(x2+y2)+4(x+y)=16xy
Chứng tỏ rằng mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x :
A=(x2-2)(x2+x-1)-x(x3+x2-3x-2)
B=2(2x+x2)-x2(x+2)+(x3-4x+3).
CM biểu thức không phụ thuộc vào x: 2(x3+y3)-3(x2+y2) với x+y=1.
chứng tỏ rằng mỗi biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến x
A=(x2-2)(x2+x-1)-x(x3+x2-3x-2)
Tính giá trị biểu thức:
a) M=x2-2xy+y2-10x+10y với x-y=9
b) N=x3+3x2y+3xy2+y3+x2+2xy+y2 với x=10-y
chứng tỏ rằng mỗi biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến x
A=(x2-2)(x2+x-1)-x(x3+x2-3x-2)
giải rõ giúp ạ
a) Cho x - y = 7 .Tính giá trị biểu thức A = x( x + 2 ) + y ( y - 2 ) - 2xy
B = x3 - 3xy( x - y ) - y3 - x2 + 2xy - y2
b) Cho x + 2y = 5.Tính giá trị biểu thức:
C = x2 + 4y2 - 2x + 10 + 4xy - 4y
Mọi người ghi rõ cách làm giùm mình với,cảm ơn đã giúp mình nha!
Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
a) A= x(2x+1)-x2(x+2)+(x3-x+5)
b) B= x(3x2-x+5)-(2x3+3x-16)-x(x2-x+2)
1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]
f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.
Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ
2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZ
CmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.
3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.
Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)10
4. Tìm đa thức P(x) dạng x5+x4−9x3+ax2+bx+cx5+x4−9x3+ax2+bx+c biết P(x) chia hết cho (x-2)(x+2)(x+3)
5. Tìm đa thức bậc 3 có hệ số cao nhất là 1 sao cho P(1)=1; P(2)=2; P(3)=3
6. Cho đa thức P(x) có bậc 6 có P(x)=P(-1); P(2)=P(-2); P(3)=P(-3). CmR: P(x)=P(-x) với mọi x
7. Cho đa thức P(x)=−x5+x2+1P(x)=−x5+x2+1 có 5 nghiệm. Đặt Q(x)=x2−2.Q(x)=x2−2.
Tính A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5)A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5) (x1,x2,x3,x4,x5x1,x2,x3,x4,x5 là các nghiệm của P(x))