đọc kĩ đoạn 3 rồi giải đáp các vấn đề sau a, vị trí của doạn trong bài hịch b, cấu trúc của đoạn c, các biện pháp tu từ đã đc sử dụng d, mối quan hệ giữa ta và tướng sĩ
Câu 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?"
(Trích "Nhớ rừng" - Thế Lữ)
a. Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
b. Cụm từ "Thời oanh liệt" được nhắc tới trong đoạn thơ được hiểu như thế nào?
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của một thán từ có trong đoạn thơ trên.
Đọc kĩ đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan ?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội ,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt ,Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?Câu 1: (1,0 điểm ) Đoạn thơ trên là của bài thơ nào? Tác giả là ai? Và được viết theophương thức biểu đạt chính nào?”Câu 2: (1,0 điểm). Xác định câu nghi vấn và chức năng của nó được sử dụng trongđoạn trích?Câu 3: (1 điểm). Cho câu nghi vấn : “ Sao không bảo nó đến ? ” . Thử đảo trật tự trongcâu này để tạo ra các câu nghi vấn khác nhau và chỉ ra sự thay đổi của nó?
Tử văn bản "Bàn luận về phép học" của Nguyễn Thiếp. Nêu suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học và hành. Liên hệ với thực tế học tập của bản thân, chỉ ra một số phương pháp học tập mà em cho là hiệu quả nhất và giải thích lí do.
MB.Trong năm học lớp 8 em đã được học bài bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp được trích trong một bài tấu dâng vua mà ông nghĩ một bậc đế vương cần phải biết trong đó có nói về phép học bài tấu của ông đã phê phán những lối học sai trái, học cầu danh lợi , đồng thời đưa phương pháp và mục đích học đúng đắn , từ đó ta liên hệ được mối quan hệ giữa học và hành .
TB ; giải thích : + học là gì ?
+ hành là gì ?
- mối quan hệ giũa học và hành
- lấy dẫn chứng :
+ trong lịch sử
+ các tấm gương ngày nay
- liên hệ bản thân
+ phê phán học tủ, học vẹt , học không hiểu gì cả .
kết luận : đưa ra nghệ thuật bài đồng thời nhắc lại mối quan hệ giữa học và hành.
(không chép mạng nha)
giúp mình với mai mình kiểm tra rồi
Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Bán rồi? Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:
- Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...
- Khốn nạn... Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi về thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên.
a) Chỉ ra hành động nói và mục đích.
b) Đoạn trích trên có mấy lượt thoại. Nêu cụ thể.
c) Có mấy kiểu câu chia theo mục đích nói? Nêu những chức năng chính của các kiểu câu đó.
d) Viết một đoạn văn với chủ đề tự chọn (khoảng 100 từ) có ít nhất hai kiểu câu chia theo mục đích nói.
Nêu tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong câu:
A. Người ta khinh y, vợ y khinh y, chinh y sẽ khinh y.
B. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm rồi lặn xuống.
1) phân tích quan hệ giữa trăng và ng trog bài ngắm trăng của hồ chí minh . mở đầu là ngục trung kết thúc là thi gia điều đó cho em cảm nhận đc gì về con ng hồ chí minh trog bài thơ?
2)qua các bài Chiếu dời đô Hịch Tướng Sĩ Nước Đại Việt ta hãy làm rõ truyền thống tinh thần yêu nước với những truyền thống tinh thần yêu nước vs những biểu hiện cụ thể riêng biệt trong từng thời điểm lịch sử mỗi bài
3)Hãy chứng minh rằng sự thống nhất giữa lí lẽ và tình cảm đã tạo nên sức thuyết phục lớn lao của các bài văn nghị luận chiếu dời đô, hịch tướng sĩ , nước Đại Việt ta
4)ngòi bút châm biếm đả kích mạnh mẽ sắc sảo trong bài Thuế máu được bắt nguồn từ lòng yêu nước mãnh liệt và tư tưởng nhân đạo sâu sắc của tác giả em có tán thành nhận định ấy ko? vì sao?
mình cần gấp nhé trưa mai mk cần phải có bài rồi
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
(1)Hôm Sau lão Hạc sang nhà tôi.(2)Vừa thấy tôi lão báo ngay:
- (3)Cậu vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
-(4) Cụ bán rồi?
- (5)Bán rồi! (6)Họ vừa mới bắt xong.[...]
- (7)Thế nó cho bắt à?
(8)Mặt lão đột nhiên co rúm lại. (9)Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. (10)Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. (11)Lão hu hu khóc...
- (12)Khốn nạn ... Ông giáo ơi! (13)Nó có biết gì đâu! (14)Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. (15)Tôi cho nó ăn cơm. (16)Nó đang ăn thì thằng Muc núp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên.
(Lão Hạc, Nam Cao)
Câu 1: Chỉ ra các hành động nói và mục đích.
Câu 2: Đoạn trích trên có mấy lượt thoại? Nêu cụ thể.
Câu 3: Có mấy kiểu câu chia theo mục đích nói? Nêu những chức năng chính của các kiểu câu đó.
Câu 5: Viết một đoạn với chủ đề tự chọn (khoảng 100 từ) có ít nhất hai kiểu câu chia theo mục đích nói.
Có ý kiến cho rằng "Thơ là nhịp cầu nối để con người khám phá cái đẹp của cuộc sống". Hãy chứng minh nhận định trên qua bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh, từ đó liên hệ vs cái đẹp của cuộc sống trong bài "Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh
Giúp mình với mình sắp thi rồi T.T