Mục đích của việc nhỏ củi là để tăng diện tích tiếp xúc của củi với oxi trong không khí.
vậy chọn C.
Mục đích của việc nhỏ củi là để tăng diện tích tiếp xúc của củi với oxi trong không khí.
vậy chọn C.
Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol X (no, hai chức, mạch hở) thì số mol H2O sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Nếu đun nóng X với CuO (dùng dư) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất hữu cơ Y tạp chức. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. X có công thức phân tử là C2H6O2.
B. X hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức xanh lam.
C. X có tên gọi là 2-metylpropan-1,2-điol.
D. Trong X chứa 3 nhóm -CH2-.
Một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì tốc độ phản ứng thuận (vt) bằng tốc độ phản ứng nghịch(vn). Khi thay đổi các yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ... thì có thể xảy ra các trường hợp sau:
1. vt tăng, vn giảm.
2. vt và vn đều giảm nhưng vn giảm nhiều hơn vt.
3. vt và vn đều tăng nhưng vn tăng nhiều hơn vt.
4. vn tăng, vt không đổi.
5. vn và vt đều không đổi.
Trong số các trường hợp trên, có bao nhiêu trường hợp làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol X (no, 2 chức mạch hở) thì số mol H2O thu được bằng số mol O2 phản ứng. Nếu đun nóng X với CuO dư thì khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất hữu cơ Y tạp chức. Nhận định nào sau đây đúng :
A. X có công thức phân tử C2H6O2
B. X hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức xanh lam
C. X có tên gọi là 2-metylpropan-1,2-diol
D. Trong X chưa 3 nhóm CH2
Cho cân bằng hóa học sau (xảy ra trong bình kín dung tích không đổi):
P C l 5 k ⇄ P C l 3 k + C l 2 k ; ∆ H > 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ của hệ phản ứng; (2) thêm một lượng khí Cl2; (3) thêm một lượng khí PCl5; (4) tăng áp suất chung của hệ phản ứng; (5) dùng chất xúc tác. Những yếu tố nào đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (giữ nguyên các yếu tố khác)?
A. (2), (4), (5).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (3).
D. (1), (3), (5).
Cho phản ứng sau: Na2S2O3(l) + H2SO4(l) →S(r) + SO2(k) + Na2SO4(l)+H2O
Khi thay đổi một trong các yếu tố (giữ nguyên các yếu tố khác):
(1) tăng nhiệt độ;
(2) tăng nồng độ Na2S2O3;
(3) Giảm nồng độ H2SO4;
(4) giảm nồng độ Na2SO4;
(5) giảm áp suất của SO2;
Có bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố trên làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho các yếu tố sau: (a) nồng độ chất; (b) áp suất; (c) xúc tác; (d) nhiệt độ; (e) diện tích tiếp xúc. Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là:
A. a, b, c, d
B. a, c, e
C. b, c, d, e
D. a, b, c, d, e
Cho phản ứng: Na2S2O3(l) + H2SO4(l) →S(r) + SO2(k) + Na2SO4(l)+H2O. Khi thay đổi một trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng nồng độ Na2S2O3; (3) giảm nồng độ H2SO4; (4) giảm nồng độ Na2SO4; (5) giảm áp suất của SO2; (6) dùng chất xúc tác; có bao nhiêu yếu tố làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau và cho biết các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào (phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách).
-Etilen tác dụng với hiđro có Ni làm xúc tác và đun nóng.
-Đun nóng axetilen ở 600oC với bột than làm xúc tác thu được benzen.
-Dung dịch ancol etylic để lâu ngoài không khí chuyển thành dung dịch axit axetic (giấm ăn).
Một bình kín chứa 3,584 lít một ankan (ở 0oC và 1,25atm). Đun nóng để xảy ra phản ứng cracking, rồi đưa nhiệt độ bình về 136,5oC thì áp suất đo được là 3atm. Hiệu suất của phản ứng crackinh là :
A. 20%.
B. 60%.
C. 40%.
D. 80%.