Chọn B
Giống cà chua mà có thể vận chuyển đi xa, bảo quản lâu dài mà không bị hỏng là thành tựu của công nghệ gen : làm bất hoạt gen làm quả chín ở cà chua
Chọn B
Giống cà chua mà có thể vận chuyển đi xa, bảo quản lâu dài mà không bị hỏng là thành tựu của công nghệ gen : làm bất hoạt gen làm quả chín ở cà chua
Người ta có thể tạo ra giống cà chua để vận chuyển đi xa hoặc vận chuyển lâu dài mà không bị hỏng. Đây là thành tựu của
A. Công nghệ gen
B. Gây đột biến
C. Lai hữu tính
D. Công nghệ tế bào
Cho một số phát biểu về ứng dụng của di truyền học đối với công tác tạo giống mới: (1). Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ lai F1 trong lai khác dòng.
(2). Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo chủ yếu áp dụng ở động vật và vi sinh vật.
(3). Công nghệ tế bào thực vật có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của 2 loài mà phương pháp thông thường không tạo ra được.
(4). Công nghệ tế bào động vật có mục tiêu tạo ra giống mới mang nhiều đặc điểm di truyền quý của các loài động vật.
(5). Gắn gen cần chuyển vào thể truyền có ý nghĩa là giúp gen cần chuyển có thể hoạt động được trong tế bào nhận.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Xác định tính chính xác của các nội dung dưới đây?
(1) Tác dụng của consixin trong việc gây đột biến nhân tạo là kìm hãm sự hình thành thoi phân bào
(2) Một trong những thành tựu của công nghệ tế bào là tạo ra giống cừu có thể sản sinh protein huyết thanh của người trong sữa
(3) Cấy truyền phôi bò sẽ tạo ra những con bò có kiểu gen khác nhau
A. (1) sai, (2) đúng, (3) sai
B. (1) đúng, (2) sai, (3) sai
C. (1) đúng, (2) đúng, (3) sai
D. (1) đúng, (2) đúng, (3) đúng
Có bao nhiêu phương pháp sau đây có thể tạo ra giống mới có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả cảc gen?
I. Gây đột biến gen.
II. Lai tế bào sinh dưỡng.
III. Công nghệ gen.
IV. Lai xa kèm theo đa bội hóa.
V. Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hóa.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Trong các phương pháp dưới đây, có bao nhiêu phương pháp tạo ra các giống vật nuôi, cây trồng mang những đặc tính tốt so với giống cũ?
1.Phương pháp gây đột biến 2.Cấy truyền phôi
3.Công nghệ gen 4.Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân
5. lai tế bào sinh dưỡng 6. Nuôi cấy hạt phấn
7. nuôi cấy invitro tạo mô sẹo 8. Chọn dòng tế bào xôma có biến dị
A. 7
B. 3
C. 4
D. 5
Trong số các thành tựu sau đây, có bao nhiêu thành tựu là ứng dụng của công nghệ tế bào?
I. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
II. Tạo ra các con đực có kiểu gen giống hệt nhau.
III. Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của nguời.
IV. Tạo ra cây lai khác loài.
V. Tạo ra giống dâu tằm tứ bội tứ giống dâu tằm lưỡng bội.
VI. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Trong số các thành tựu sau đây, có bao nhiêu thành tựu là ứng dụng của công nghệ tế bào?
I. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
II. Tạo ra các con đực có kiểu gen giống hệt nhau.
III. Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của nguời.
IV. Tạo ra cây lai khác loài.
V. Tạo ra giống dâu tằm tứ bội tứ giống dâu tằm lưỡng bội.
VI. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Hiện nay người ta đã tạo ra loại cà chua biến đổi gen vận chuyển đi xa, hoặc bảo quản lâu ngày. Loại cà chua đó được tạo ra bằng cách
A. Loại bỏ một gen không mong muốn trong hệ gen
B. Đưa thêm một gen lạ vào trong hệ gen
C. Làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ gen.
D. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
Trong các thành tựu sau đây, có bao nhiêu thành tựu là ứng dụng của công nghệ tế bào?
(1) Tạo ra giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β -carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt.
(2) Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen.
(3) Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.
(4) Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.