Giới hạn sinh thái là gì?
A: là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái nhất định
B:là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau
C:là khoảng tác động của lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật
D:là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt
Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi:
A. Giới hạn sinh thái
B. Tác động sinh thái
C. Khả năng cơ thể
D. Sức bền của cơ thể
Câu 3.Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với
A. một nhân tố sinh thái. B. nhân tố vô sinh. C.nhân tố hữu sinh. D.nhiều nhân tố sinh thái.
tổ chức sinh học bao gồm các quần xã sinh vật và nơi sống của chúng sinh cảnh được gọi là a giới hạn sinh thái B hệ sinh thái C quần thể sinh vật D quần tụ sinh vật
giới hạn sinh thái..?
các nhân tố nào sau đây là N\tố S\thái vô sinh
A. a\ság, t°, ° ẩm, T\vật
B, N\biển, sôg, hồ, ao, cá, a\ság, t°, ° ẩm
C, Các T\phần cơ giới và TCVL\hóa của đất; t°,° ẩm, Đ\vật
Môi trường sống của sinh vật? Các nhân tố sinh thái của môi trường? Giới hạn sinh thái?
Cá chép sống ở Hồ Tây có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: (1)nhiệt độ nước ; (2) rắn hổ mang; (3) ánh sáng ; (4) cây thủy sinh ; (5) chất hữu cơ; (6), tôm . Những nhân tố nào thuộc nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh?
A. 2, 4, 6
B. 1, 4, 6
C. 2, 4, 5
D. 3, 4, 6
Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế nào?
A. Có vùng phân bố rộng
B. Có vùng phân bố hạn chế
C. Có vùng phân bố hẹp.
D. Không xác định được vùng phân bố.
Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật không?