Đề cương ôn tập văn 7 học kì II

HC

giải thích câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

HS
24 tháng 4 2018 lúc 20:51

Từ xưa tới nay, tục ngữ đã cho ta bao lời khuyên, bao kinh nghiệm quý giá. Một trong những kinh nghiệm bổ ích đó là mối quan hệ giữa phẩm chất đạo đức con người với hình thức bề ngoài. Điều đó được thể hiện qua câu tục ngữ:


“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.


Tước tiên, ta hãy tìm hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ. Câu tục ngữ đã đưa ra hai hình ảnh cụ thể “gỗ và nước sơn”. Gỗ là vật liệu để làm nên đồ vật. Gỗ tốt sẽ làm nên những vật dụng tốt. Gỗ xấu sẽ làm nên những vật dụng chóng hư hỏng. Nước sơn là vật liệu để quét lên đồ vật làm cho đò vật thêm đẹp, thêm bền. Câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” muốm khẳng định: khi đánh giá độ bền của một vật dụng, chúng ta phải chú ý đến chất lượng gỗ để tạo nên đồ vật ấy, chứ không nên chỉ đánh giá bề ngoài của lớp sơn. Từ ý nghĩa rất thực trong cuộc sống, tác giả dân gian đã đề cao phẩm chất đạo đức của con người là quan trọng hơn tất cả vẻ đẹp của hình thức bên ngoài.

Tại sao ông cha ta lại nói: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn:”? Ngay từ xa xưa, ông cha ta đã đề cao lối sống đạo đức, nhân cách của con người. Một con người có phẩm chất đạo đức tốt thì trong bất kì hoàn cảnh nào, trong bất kì công việc nào họ cũng hoàn thành một cách tốt đẹp. Trái lại, một con người chỉ chú ý đến hình thức bên ngoài mà quên đi nhân cách, đạo đức và lối sống thì con người đó sẽ bị mọi người xa lánh. Vì vậy, một người có phẩm chất, tư cách đạo đức tốt bao giờ cũng được mọi người quý trọng tin yêu. Ông cha ta đã từng nói: “Cái nết đánh chết cái đẹp”, quả không sai. Và nếu, một người nào đó vừa có phẩm chất đạo đức tốt lại có hình thức bề ngoài lịch sự, nhã nhặn thì con người đó càng được tôn trọng hơn.. Nội dung quyết định hình thức, và hình thức góp phần nâng cao giá trị của nội dung.

Hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ, học sinh chúng ta phải làm gì để có được phẩm chất đạo đức tốt ? Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức sao cho tốt. Phải “Học ăn, học nói, học gói, học mở” để hoàn thiện nhân cách của người học trò ….Và trong cuộc sống của mỗi người, ai cũng có thể rèn luyện để làm cho phẩm chất của mình ngày càng tốt hơn góp phần làm cho xã hội ngày càng văn minh hơn.

Câu tục ngữ thực sự là một bài học quý giá để mỗi học sinh chúng ta nhận rõ hơn trách nhiệm của mình trong việc tu dưỡng đạo đức, rèn luyện nếp sống văn minh.

Bình luận (0)
TM
18 tháng 3 2018 lúc 22:13

Từ xưa tới nay, tục ngữ đã cho ta bao lời khuyên, bao kinh nghiệm quý giá. Một trong những kinh nghiệm bổ ích đó là mối quan hệ giữa phẩm chất đạo đức con người với hình thức bề ngoài. Điều đó được thể hiện qua câu tục ngữ:
“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
Tước tiên, ta hãy tìm hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ. Câu tục ngữ đã đưa ra hai hình ảnh cụ thể “gỗ và nước sơn”. Gỗ là vật liệu để làm nên đồ vật. Gỗ tốt sẽ làm nên những vật dụng tốt. Gỗ xấu sẽ làm nên những vật dụng chóng hư hỏng. Nước sơn là vật liệu để quét lên đồ vật làm cho đò vật thêm đẹp, thêm bền. Câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” muốm khẳng định: khi đánh giá độ bền của một vật dụng, chúng ta phải chú ý đến chất lượng gỗ để tạo nên đồ vật ấy, chứ không nên chỉ đánh giá bề ngoài của lớp sơn. Từ ý nghĩa rất thực trong cuộc sống, tác giả dân gian đã đề cao phẩm chất đạo đức của con người là quan trọng hơn tất cả vẻ đẹp của hình thức bên ngoài.
Tại sao ông cha ta lại nói: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn:”? Ngay từ xa xưa, ông cha ta đã đề cao lối sống đạo đức, nhân cách của con người. Một con người có phẩm chất đạo đức tốt thì trong bất kì hoàn cảnh nào, trong bất kì công việc nào họ cũng hoàn thành một cách tốt đẹp. Trái lại, một con người chỉ chú ý đến hình thức bên ngoài mà quên đi nhân cách, đạo đức và lối sống thì con người đó sẽ bị mọi người xa lánh. Vì vậy, một người có phẩm chất, tư cách đạo đức tốt bao giờ cũng được mọi người quý trọng tin yêu. Ông cha ta đã từng nói: “Cái nết đánh chết cái đẹp”, quả không sai. Và nếu, một người nào đó vừa có phẩm chất đạo đức tốt lại có hình thức bề ngoài lịch sự, nhã nhặn thì con người đó càng được tôn trọng hơn.. Nội dung quyết định hình thức, và hình thức góp phần nâng cao giá trị của nội dung.
Hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ, học sinh chúng ta phải làm gì để có được phẩm chất đạo đức tốt ? Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức sao cho tốt. Phải “Học ăn, học nói, học gói, học mở” để hoàn thiện nhân cách của người học trò ….Và trong cuộc sống của mỗi người, ai cũng có thể rèn luyện để làm cho phẩm chất của mình ngày càng tốt hơn góp phần làm cho xã hội ngày càng văn minh hơn.
Câu tục ngữ thực sự là một bài học quý giá để mỗi học sinh chúng ta nhận rõ hơn trách nhiệm của mình trong việc tu dưỡng đạo đức, rèn luyện nếp sống văn minh.

Bình luận (0)
NK
1 tháng 4 2018 lúc 11:10

Kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam phong phú đặc sắc với nhiều chủ đề khác nhau. Có nhiều câu nói gợi ra mối quan hệ giữa nội dung và hình thức, giữa vẻ bề ngoài và phẩm chất bên trong, qua đó đánh giá cao nội dung cũng như phẩm hạnh của con người. Những điều đó đã được ông cha ta gửi gắm vào câu: “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Trải qua bao năm tháng,câu tục ngữ vẫn còn nguyên giá trị quý báu, thể hiện một chân lí quan trọng ở đời. Vậy “gỗ” là gì? “Gỗ” ở đây có nghĩa là chất liệu làm nên một sản phẩm, vật dụng. Thế còn “nước sơn” thì sao? Nó được hiểu là lớp sơn bao bọc bên ngoài vật dụng. Chất liệu gỗ bên trong có tốt, đồ dùng đó mới có chất lượng. Ta hiểu được rằng chất liệu bên trong quan trọng hơn hình thức bên ngoài. Từ đó ta có thể mở rộng ra để hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ, giữa nội dung và hình thức, bao giờ cũng vậy, nội dung vẫn được coi trọng hơn. Và mở rộng ra hơn nữa là mối quan hệ giữa vẻ đẹp bên ngoài và phẩm chất bên trong của một con người. Chắc hẳn các bạn ai cũng biết xưa có ông trạng Mạc Đĩnh Chi tuy tướng mạo xấu xí nhưng ông vẫn được người đương thời trọng vọng, người đời sau kính mến. Đó là bởi tài năng lỗi lạc và đức thanh cao, liêm khiết của Trạng nguyên. Ta bỗng nhận ra rằng: chớ có đánh giá con người qua vẻ hào nhoáng bên ngoài, phẩm hạn bên trong mới là quan trọng. Nếu chỉ xem xét về hìnhthức của một ai đó ta sẽ chẳng thể nào có cái nhìn nhận đánh giá đúng. Phải chăng đây cũng chính là cơ sở thực tế của câu tục ngữ? Nhưng liệu câu nói đó có còn đúng với xã hội hiện nay không? Thử hỏi một ngôi nhà có kết cấu vững chắc, an toàn nhưng không tiện nghi thì có ai thích không? Một sản phẩm có chất lượng tốt đến mấy mà hình thức không ưa nhìn, không bắt mắt thì sao được người tiêu dùng lựa chọn. Cũng như một con người ngoan ngoãn, giỏi giang nhưng chưa chắc đã nhận được sự quý mến. Câu tục ngữ: “Cái răng cái tóc là góc con người” ra đời với ý nghĩa đó. Nếu nhìn qua, hai câu tục ngữ trên tưởng như trái ngược nhau nhưng nếu chú ý ta sẽ thấy hai câu nói trên bổ sung ý nghĩa cho nhau. Câu nói: “Cái răng cái tóc là góc con người” khuyên chúng ta nên giữ gìn cơ thể sao cho sạch sẽ, gọn gàng vì vẻ đẹp bên ngoài cũng phần nào phản ánh tính cách bên trong. Ví như một bạn học sinh, ý thức dẫu có tốt đến mấy nhưng ăn mặc luộm thuộm, không biết sống sạch sẽ chắc chắn cũng không được mọi người xung quanh yêu mến. qua đó ta mới thấy được các yếu tố: nội dung và hình thức, vẻ đẹp và phẩm hạn gắn bó mật thiết như thế nào. Và để đánh giá về một ai đó có lẽ phải nhìn một cách tổng quan tất cả các yếu tố trên. Câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” có thể không còn hoàn toàn đúng với cuộc sống hiện đại nhưng đó vẫn mãi là lời khuyên cho những ai muốn trở nên toàn diện. Trong cuộc sống cần có sự cân đối, hài hòa giữa hình thức và nội dung, con người cần biết liên kết chặt chẽ giữa vẻ đẹp bên ngoài và phẩm chất bên trong của mình.

Bình luận (0)
BH
1 tháng 4 2018 lúc 11:13

Kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam phong phú đặc sắc với nhiều chủ đề khác nhau. Có nhiều câu nói gợi ra mối quan hệ giữa nội dung và hình thức, giữa vẻ bề ngoài và phẩm chất bên trong, qua đó đánh giá cao nội dung cũng như phẩm hạnh của con người. Những điều đó đã được ông cha ta gửi gắm vào câu: “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Trải qua bao năm tháng,câu tục ngữ vẫn còn nguyên giá trị quý báu, thể hiện một chân lí quan trọng ở đời. Vậy “gỗ” là gì? “Gỗ” ở đây có nghĩa là chất liệu làm nên một sản phẩm, vật dụng. Thế còn “nước sơn” thì sao? Nó được hiểu là lớp sơn bao bọc bên ngoài vật dụng. Chất liệu gỗ bên trong có tốt, đồ dùng đó mới có chất lượng. Ta hiểu được rằng chất liệu bên trong quan trọng hơn hình thức bên ngoài. Từ đó ta có thể mở rộng ra để hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ, giữa nội dung và hình thức, bao giờ cũng vậy, nội dung vẫn được coi trọng hơn. Và mở rộng ra hơn nữa là mối quan hệ giữa vẻ đẹp bên ngoài và phẩm chất bên trong của một con người. Chắc hẳn các bạn ai cũng biết xưa có ông trạng Mạc Đĩnh Chi tuy tướng mạo xấu xí nhưng ông vẫn được người đương thời trọng vọng, người đời sau kính mến. Đó là bởi tài năng lỗi lạc và đức thanh cao, liêm khiết của Trạng nguyên. Ta bỗng nhận ra rằng: chớ có đánh giá con người qua vẻ hào nhoáng bên ngoài, phẩm hạn bên trong mới là quan trọng. Nếu chỉ xem xét về hìnhthức của một ai đó ta sẽ chẳng thể nào có cái nhìn nhận đánh giá đúng. Phải chăng đây cũng chính là cơ sở thực tế của câu tục ngữ? Nhưng liệu câu nói đó có còn đúng với xã hội hiện nay không? Thử hỏi một ngôi nhà có kết cấu vững chắc, an toàn nhưng không tiện nghi thì có ai thích không? Một sản phẩm có chất lượng tốt đến mấy mà hình thức không ưa nhìn, không bắt mắt thì sao được người tiêu dùng lựa chọn. Cũng như một con người ngoan ngoãn, giỏi giang nhưng chưa chắc đã nhận được sự quý mến. Câu tục ngữ: “Cái răng cái tóc là góc con người” ra đời với ý nghĩa đó. Nếu nhìn qua, hai câu tục ngữ trên tưởng như trái ngược nhau nhưng nếu chú ý ta sẽ thấy hai câu nói trên bổ sung ý nghĩa cho nhau. Câu nói: “Cái răng cái tóc là góc con người” khuyên chúng ta nên giữ gìn cơ thể sao cho sạch sẽ, gọn gàng vì vẻ đẹp bên ngoài cũng phần nào phản ánh tính cách bên trong. Ví như một bạn học sinh, ý thức dẫu có tốt đến mấy nhưng ăn mặc luộm thuộm, không biết sống sạch sẽ chắc chắn cũng không được mọi người xung quanh yêu mến. qua đó ta mới thấy được các yếu tố: nội dung và hình thức, vẻ đẹp và phẩm hạn gắn bó mật thiết như thế nào. Và để đánh giá về một ai đó có lẽ phải nhìn một cách tổng quan tất cả các yếu tố trên. Câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” có thể không còn hoàn toàn đúng với cuộc sống hiện đại nhưng đó vẫn mãi là lời khuyên cho những ai muốn trở nên toàn diện. Trong cuộc sống cần có sự cân đối, hài hòa giữa hình thức và nội dung, con người cần biết liên kết chặt chẽ giữa vẻ đẹp bên ngoài và phẩm chất bên trong của mình.

Bình luận (0)
TN
24 tháng 4 2018 lúc 19:41

Từ xưa tới nay, tục ngữ đã cho ta bao lời khuyên, bao kinh nghiệm quý giá. Một trong những kinh nghiệm bổ ích đó là mối quan hệ giữa phẩm chất đạo đức con người với hình thức bề ngoài. Điều đó được thể hiện qua câu tục ngữ:


“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.


Tước tiên, ta hãy tìm hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ. Câu tục ngữ đã đưa ra hai hình ảnh cụ thể “gỗ và nước sơn”. Gỗ là vật liệu để làm nên đồ vật. Gỗ tốt sẽ làm nên những vật dụng tốt. Gỗ xấu sẽ làm nên những vật dụng chóng hư hỏng. Nước sơn là vật liệu để quét lên đồ vật làm cho đò vật thêm đẹp, thêm bền. Câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” muốm khẳng định: khi đánh giá độ bền của một vật dụng, chúng ta phải chú ý đến chất lượng gỗ để tạo nên đồ vật ấy, chứ không nên chỉ đánh giá bề ngoài của lớp sơn. Từ ý nghĩa rất thực trong cuộc sống, tác giả dân gian đã đề cao phẩm chất đạo đức của con người là quan trọng hơn tất cả vẻ đẹp của hình thức bên ngoài.

Tại sao ông cha ta lại nói: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn:”? Ngay từ xa xưa, ông cha ta đã đề cao lối sống đạo đức, nhân cách của con người. Một con người có phẩm chất đạo đức tốt thì trong bất kì hoàn cảnh nào, trong bất kì công việc nào họ cũng hoàn thành một cách tốt đẹp. Trái lại, một con người chỉ chú ý đến hình thức bên ngoài mà quên đi nhân cách, đạo đức và lối sống thì con người đó sẽ bị mọi người xa lánh. Vì vậy, một người có phẩm chất, tư cách đạo đức tốt bao giờ cũng được mọi người quý trọng tin yêu. Ông cha ta đã từng nói: “Cái nết đánh chết cái đẹp”, quả không sai. Và nếu, một người nào đó vừa có phẩm chất đạo đức tốt lại có hình thức bề ngoài lịch sự, nhã nhặn thì con người đó càng được tôn trọng hơn.. Nội dung quyết định hình thức, và hình thức góp phần nâng cao giá trị của nội dung.

Hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ, học sinh chúng ta phải làm gì để có được phẩm chất đạo đức tốt ? Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức sao cho tốt. Phải “Học ăn, học nói, học gói, học mở” để hoàn thiện nhân cách của người học trò ….Và trong cuộc sống của mỗi người, ai cũng có thể rèn luyện để làm cho phẩm chất của mình ngày càng tốt hơn góp phần làm cho xã hội ngày càng văn minh hơn.

Câu tục ngữ thực sự là một bài học quý giá để mỗi học sinh chúng ta nhận rõ hơn trách nhiệm của mình trong việc tu dưỡng đạo đức, rèn luyện nếp sống văn minh.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
DT
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
KP
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
HA
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết