TH

Giải thích các thuật ngữ sau : 1 bút pháp ; 2 điển hình ; 3 hư cấu ; 4 độc thoại nội tâm ; 5 giọng điệu ; 6 thị nhãn ; 7 giá trị thẩm mĩ ; 8 cái đẹp

NG
17 tháng 8 2022 lúc 21:01

Bút pháp: tức là cách viết, lối viết để tạo ra một tác phẩm

Điển hình: 

+ Nghĩa 1: Có tính tập trung và rõ về bản chất của một nhóm hiện tượng, đối tượng/Ví dụ: Trường hợp điển hình

+ Nghĩa 2: nói về hình tượng của nghệ thuật/ Ví dụ: điển hình văn học

Hư cấu: nghĩa là những gì được tạo ra bằng trí tưởng tượng (thường sử dụng trong các tác phẩm văn học)

Độc thoại nội tâm: nghĩa là lời mà nhân vật trong các tác phẩm văn học tự nói với chính họ

Giọng điệu: nghĩa là giọng nói, lối nói biểu thị một thái độ nhất định/ Ví dụ: giọng điệu khinh khỉnh, mỉa mai

Thi nhãn: nghĩa là chữ hay nhất, quan trọng nhất trong các tác phẩm thơ, thể hiện quan niệm, tình cảm của bài thơ

Giá trị thẩm mỹ: là đức tính nổi bật của một người, một đối tượng nào đó trong số những người khác và được đánh giá cao

Cái đẹp: là đặc điểm của một người, một đối tượng nào đó 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
PA
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
AP
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
KB
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết