Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bài 1: giải các phương trình sau:
a) 2(x+5) - x2 - 5x = 0 b) 2x2 + 3x - 5 = 0 c) ( x - 1)2 + 4(x+2) - (x2 - 3 ) = 0
Cho phương trình: cos 2 x + sin x - 1 = 0 * . Bằng cách đặt t = sin x - 1 ≤ x ≤ 1 thì phương trình (*) trở thành phương trình nào sau đây
A. - 2 t 2 + t = 0
B. t 2 + t + 2 = 0
C. - 2 t 2 + t - 2 = 0
D. - t 2 + t = 0
Cho phương trình y = x 3 - 6 x 2 + 9 x - 2 và các phát biểu sau:
(1) x = 0 là nghiệm duy nhất của phương trình
(2) Phương trình có nghiệm dương
(3) Cả 2 nghiệm của phương trình đều nhỏ hơn 1
(4) Phương trình trên có tổng 2 nghiệm là: - log 5 3 7
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các mệnh đề sau:
1) d : 2 x + y - z - 3 = 0 x + y + z - 1 = 0 phương trình tham số có dạng: x = 2 t y = 2 - 3 t z = t - 1
2) d : x + y - 1 = 0 4 y + z + 1 = 0 có phương trình chính tắc là d : x - 1 1 = y z = z + 1 4
3) Phương trình chính tắc của đường thẳng (d) đi qua điểm A(2,0,-3) và vuông góc với mặt phẳng P : 2 x - 3 y + 5 z - 4 = 0 là d : x - 2 2 = y - 3 = z + 3 5
Hỏi bao nhiêu mệnh đề đúng.
A.1
B. 3
C. 2
D. 0
Giải phương trình log 2 x + log 2 ( x + 1 ) = 0
A. x = - 1 + 5 2
B. x = - 1 + 3 2
C. x = 1 + 5 2
D. x = 1 + 3 2
Giải bất phương trình l o g 1 2 [ l o g 3 ( x + 1 ) ] < 0
A . x > - 1
B . 0 < x < 2
C . - 1 < x < 2
D . x > 2
Giải phương trình 62x – 3 = 1 bằng cách đưa về dạng aA(x) = aB(x) và giải phương trình A(x) = B(x).
Cho hàm số f x = x . Để tính f '(0), bạn Thảo Huyền đã trình bày lời giải trên bảng theo các bước sau
Bước 1: f x = x = x x > 0 0 x = 0 - x x < 0
Bước 2:
f ' 0 + = lim x → 0 + f x - f 0 x - 0 = lim x → 0 + x - 0 x - 0 = 1
Bước 3:
f ' 0 - = lim x → 0 - f x - f 0 x - 0 = lim x → 0 - x - 0 x - 0 = 1
Bước 4: f ' 0 + = f ' 0 - = 1
Vậy f ' (0) = 1
Sau khi quan sát trên bảng, bạn Duy Lĩnh đã phát hiện ra rằng trong lời giải của bạn Thảo Huyền có một bước bị sai sót. Vậy sai sót đó từ bước nào?
A. Bước 1
B.Bước 2
C. Bước 3
D. Bước 4
Cho phương trình 2 x 4 - 5 x 2 + x + 1 = 0 ( 1 ) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng với phương trình (1).
A. (1) chỉ có một nghiệm trong khoảng (-2;1).
B. (1) có ít nhất hai nghiệm trong khoảng (0;2).
C. (1) không có nghiệm trong khoảng (-2;0).
D. (1) không có nghiệm trong khoảng (-1;1).